- Học sinh ơn tập bài Cị lả theo cách hát lĩnh xướng và hồ giọng kết hợp một vài động tác múa phụ hoạ.
b. Hướng dẫn ơn luyện:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ cĩ đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
Bài 2,3: Gọi HS đọc yêu cầu.
a/. Kể trong nhĩm. - GV treo bảng phụ. + Văn kể chuyện
+ Nhân vật
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo - Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện.
+ Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - Kể lại một chuỗi sự việc cĩ đầu, cĩ đuơi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện nĩi lên 1 điều cĩ ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hố.Hành động, lời nĩi, suy nghĩ… nĩi lên tính cách nhân vật. -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu gĩp phần nĩi lên tính cách, thân phận
dạy Lớp 4B + Cốt truyện + Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, cho điểm từng HS 3. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
của nvật.
-Cốt truyện 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
******************************************************
ĐẠO ĐỨC: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:
- Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, làm giúp ơng bà, cha mẹ những việc phù hợp, chăm lo cho ơng bà vui vẻ, khỏe mạnh, vâng lời ơng bà, cha mẹ, học tập tốt.
- Yêu quý kính trọng ơng bà cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, cơng việc của ơng bà cha mẹ.
- Biết phê phán những hành vi khơng hiếu thảo.
II. PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng phụ
- Giấy màu xanh, đỏ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
- 2 em đọc.
Hoạt động 1: Đĩng vai (Bài tập 2)
- yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - Nhĩm 1 và nhĩm 2 thảo luận tranh 1.
- Nhĩm 3 , 4 thảo luận tranh 2.
- T1: Cậu bé chưa ngoan hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tơn trọng và quan tâm tới bố mẹ, ơng bà khi ơng bà đang xem thời sự thì địi xem hoạt hình.
- Tranh 2: Một tấm gương tốt Cơ bé ngoan đã biết chăm sĩc mẹ khi
dạy Lớp 4B
Giáo viên: Con cháu hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ cần phải quan tâm chăm sĩc, nhất là khi ơng bà già yếu, ốm đau.
mẹ ốm.
- Gọi vài em nhắc lại.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhĩm (bài tập 3)
- Học sinh hoạt động cá nhân
+ Nếu em là bạn nhỏ trong mỗi tranh dưới đây, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh suy nghĩ trả lời. - Học sinh phát biểu.
Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm đơi (Bài tập 4SGK)
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4. - Yêu cầu học sinh thảo luận - Yêu cầu HS trình bày bài.
- 2 em đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận. - 2 học sinh trình bày.
a) Việc đã làm:
- Khi thời tiết thay đổi, bà hay bị đau lưng. Em đã đấm lưng cho bà. - Trời mưa, em mang áo mưa cho bà, mẹ che đi chợ.
b) Việc sẽ làm:
- Đọc báo hằng ngày cho ơng nghe, vì mắt ơng đã kém.
- Hằng ngày em rửa chân, tay cho ơng bà. Vì ơng bà nay đã già, yếu. - Yêu cầu HS thảo luận
nhĩm.
+ Viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nĩi về cơng lao của ơng bà, cha mẹ ?
- Theo nội dung BT 5, 6 - Cơng lao của cha mẹ:
Cơng cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con. - Về lịng hiếu thảo
- Dù no dù đĩi cho tươi
Khoan ăn bớt ngủ mà nuơi mẹ già.
- Liệu mà thờ mẹ kính cha
Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười.
3. Củng cố:
+ Em hãy làm việc cụ thể để bày tỏ lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. - Nhận xét tiết học.
dạy Lớp 4B
THỂ DỤC : BÀI 26
I/ MỤC TIÊU
- Ôân từ động tác 4 đến động tác 8 đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chổ sai để tự sửa chửacho bạn .
- Trò chơi “Chim về tổ ”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, thưc hiện đúng yêu cầu của trò chơi
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1.Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : -Khởi động : GV cho HS chạy vòng tròn, sau đó đứng tại chỗ xoay các khớp tay chân rồi hát vỗ tay:.
- Về đội hình vòng tròn hoạc 4 hàng ngang. Sau đó GV có thể cho HS đứng tại chỗ hát
2.Phần cơ bản :
a)Trò chơi vận động:
-Trò chơi “Chim về tổ ”.GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần GV cho HS chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt .
- GV chú ý theo dõi và sửa sai cho HS
b/.Bài thể dục phát triển chung :
- Ôn 4 đến 8 động tác của bài TD phát triển chung:
- Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa quan sát vừa sửa chữa cho HS .
- Lần 2: Cán sự làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập. Mỗi động tác.
-Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. hàng, điểm số. Cả lớp chúc GV khoẻ.
-HS tham gia chơi.
- HS thực hiện -Các tổ thực hiện
dạy Lớp 4B
- GV chia nhóm, nhắc nhở từng động tác, phân công vị trí rồi cho HS về vị trí tập luyện . trong quá trình tập theo nhóm.
- GV quan sát, sửa chữa cho điểm động viên HS.
- Ôn toàn bài 2 lần do cán sự điều khiển . - Chia theo tổ tập luyện ở vị trí quy định GV đi kiểm tra sự tập luyện của từng tổ .