ĐỊA LÝ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13) (Trang 77 - 79)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

ĐỊA LÝ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc bộ về hình dạng, sự hình thành địa hình, diện tích, sơng ngịi, và nêu được vai trị của hệ thống đê ven sơng.

- Tìm kiến thức, thơng tin ở các bản đồ, lược đồ, tranh ảnh.

- Cĩ ý thức tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, bảo vệ đê điều, kênh mương.

- Giáo dục HS biết bảo vệ mơi trường

II. PHƯƠNG TIỆN:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ, tranh ảnh. - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ như SGK.

dạy Lớp 4B

1. Bài cũ:

- Nhắc lại các bài đã học. - Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:

- Học sinh nhắc lại.

Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ - Treo bảng đồ Địa lý tự nhiên Việt

Nam và yêu cầu học sinh chú ý

- Giáo viên nĩi: đồng bằng Bắc Bộ cĩ hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình. - HS lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ - HS tơ màu vùng đồng bằng Bắc bộ trên lược đồ đĩ. - Giáo viên nhận xét - Học sinh quan sát bản đồ.

- Học sinh thực hiện yêu cầu.

Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc bộ

+ Đồng bằng Bắc bộ do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên.

Hai con sơng này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đĩ đã tạo nên đồng bằng Bắc bộ.

+ Đồng bằng Bắc bộ cĩ diện tích lớn thứ 2 trong số các đồng bằng ở nước ta. Diện tích của đồng bằng Bắc bộ là 10.000km2 và đang tiếp tục mở rộng ra biển.

+ Địa hình đồng bằng Bắc bộ khá bằng phẳng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống sơng ngịi ở đồng bằng Bắc bộ

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 1 lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam một số sơng của đồng bằng Bắc bộ.

+ Tại sao sơng cĩ tên gọi là sơng Hồng?

- Cả lớp làm việc cá nhân. - Học sinh lên bảng quan sát và chỉ vào lược đồ.

- Vì cĩ nhiều phù sa (cát, bùn trong nước nên nước sơng quanh năm cĩ màu đỏ, do đĩ sơng cĩ tên là sơng Hồng). - Giáo viên mơ tả sơ lược về sơng Hồng: Đây là sơng lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sơng chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, cĩ nhánh đổ sang sơng Thái Bình như sơng Đuống, sơng Luộc. Sơng Thái Bình do 3 sơng: sơng Cầu, sơng Thương, sơng Thái Bình do 3 sơng: sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sơng cũng chia thành nhiều nhánh

dạy Lớp 4B

và đổ ra biển bằng nhiều cửa.

+ Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?

- Nước các sơng thường dâng cao gây lụt ở đồng bằng. Mùa hè trong năm.

Hoạt động 4: Thảo luận nhĩm

- HS đọc trong SGK và thảo luận: + Người dân ở đồng bằng Bắc bộ đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt? + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc bộ cĩ đặc điểm gì?

+ Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm gì để sử dụng nước các sơng cho sản xuất.

- Đắp đê dọc 2 bên bờ sơng.

- Dọc hai bên bờ sơng, dài, cao và vững chắc nhiều đoạn đê, cĩ tác

dụng ngăn lũ lụt.

- Đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho cánh đồng.

3. Củng cố dặn dị:

- Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Nhắc nhở sưu tầm các tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ và người dân ở vùng đồng bằng Bắc bộ. - 2 học sinh đọc. ********************************************************

Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13) (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w