LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 1077)

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13) (Trang 110 - 113)

- Học sinh ơn tập bài Cị lả theo cách hát lĩnh xướng và hồ giọng kết hợp một vài động tác múa phụ hoạ.

LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 1077)

3. Học tập những đoạn văn hay

LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 1077)

XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) I. MỤC TIÊU:

- Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.

- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của dân tộc ta.

- Giáo dục HS biết bảo vệ mơi trường

II. PHƯƠNG TIỆN:

- Lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

dạy Lớp 4B

1. Bài cũ:

- 2 học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi 1 cuối bài 10.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giảng bài

- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe.

Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn cơng quân xâm lược Tống - HS đọc SGK :Trở về …đến hết - 1 HS đọc. lớp theo dõi bài.

- Giáo viên giới thiệu : Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, mất năm 1105. Ơng là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay là địa phận của Hà Nội. Ơng là người giàu mưu lược, cĩ biệt tài làm tướng súy, làm quan trải qua ba đời vua Lý Thái Tơng, Lý Thánh Tơng, Lý Nhân Tơng. Cĩ cơng lớn trong kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền của nước ta.

+ Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt cĩ chủ trương gì?

+ Ơng đã thực hiện chủ trương đĩ như thế nào?

+ Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống cĩ tác dụng gì?

- Lý Thường Kiệt cĩ chủ trương “ngồi yên đợi giặc khơng bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”.

- Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liên Châu, rồi rút về nước.

- Lý Thường Kiệt chủ động tấn cơng nước Tống khơng phải là để xâm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

- Giáo viên kết luận : Lý Thường Kiệt chủ động tấn cơng nơi tập trung

lương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Vì trước đĩ, khi nghe tin vua Lý Thánh Tơng mất, vua Lý Nhân Tơng cịn nhỏ, nhà Tống đã lợi dụng tình hình đĩ của nước ta để chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta.

Hoạt động 2: Trận chiến trên sơng Như Nguyệt

- Giáo viên treo lược đồ kháng chiến, sau đĩ trình bày diễn biến

+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu

- Học sinh theo dõi.

- Lý Thường Kiệt xây dựng

dạy Lớp 4B với giặc?

+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?

+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.

+ Kể lại trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt?

sơng Cầu).

- Vào cuối năm 1176.

- Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta. - diễn ra trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ Bắc của sơng, quân ta ở phía Nam.

-Khi đã đến bờ Bắc sơng Như Nguyệt, Quách Quỳ nĩng lịng chờ quân thủy tiến vào

phối hợp vượt sơng nhưng quân thủy của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngồi bờ biển. Quách Quỳ liểu mạng cho quân đĩng bè tổ chức tiến cơng

Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi - HS đọc SGK: Sau hơn ... vững.

+ Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

+ Vì sao nhân dân ta cĩ thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?

- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi SGK. - Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.

- Học sinh trao đổi với nhau và trả lời.

Giáo viên kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ

hai đã kết thúc thắng lợi vẻ vang nền độc lập của nước ta được giữ vững cĩ được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đĩ lại cĩ sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.

3. Củng cố dặn dị:

+ Em cĩ suy nghĩ gì về bài thơ này?

- Giáo viên nêu: Bài thơ chính là tiếng của núi sơng nước Việt vang lên cổ vũ tinh thần đấu tranh của người Việt trước kẻ thù và nhấn chìm quân cướp nước để mãi mãi giữ vẹn tồn bờ cõi nước nam ta.

- Học phần bài học trang 36 và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét tiết học

dạy Lớp 4B

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13) (Trang 110 - 113)