Phong trào đấu tranh GPDT của nhân dân Ấn Độ:

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 44 - 46)

- Giáo viên: Trích lời của viên toàn quyền Anh:

“Xương người thợ dệt vải phủ dày khắp các cánh đồng Ấn Độ”. Nền văn minh lâu đời của Ấn Độ bị phá hoại nghiêm trọng, quyền dân tộc của nhân dân Ấn Độ bị chà đạp. Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc.

HOẠT ĐỘNG 2a. Kiến thức cần đạt a. Kiến thức cần đạt

Những vấn đề chủ yếu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ

từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

b. Tổ chức thực hiện

5) Xã hội Ấn Độ nảy sinh những mâu thuẫn nào? nào?

Giáo viên: Treo lược đồ “Phong trào cách mạng

ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX”, giới thiệu sự kiện mở đầu phong trào là cuộc khởi nghĩa Xi-pay giữa thế kỉ XIX.

6) Vì sao cuộc khởi nghia Xipay bùng nổ?

- Sự bất mãn của binh lính Ấn Độ trong quân đội Anh.

7) Theo em đó có phải là nguyên nhân chính hay còn có nguyên nhân nào khác? hay còn có nguyên nhân nào khác?

8) Vì sao gọi là cuộc khởi nghĩa Xipay?

Giáo viên: Xipay là tên gọi những quân đội

người Ấn Độ đánh thuê cho đế quốc Anh. Họ là những người ngheo khổ phải đi lính để kiếm sống nên gọi là khởi nghĩa Xipay.

- HS thảo luận: 9) Vì sao gọi cuộc khởi nghĩa

- Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn với thực dân Anh Phong trào giải phóng dân tộc.

- Hậu quả:

+ Đất nước ngày càng lạc hậu

+ Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt.

II/ Phong trào đấu tranh GPDT của nhân dân Ấn Độ: nhân dân Ấn Độ:

a) Khởi nghĩa Xipay.

- Nguyên nhân:

+ Do sự xâm lược và thống trị tàn bạo

của thực dân Anh, nhất là chính sách “chia để trị”.

+ Duyn cớ: binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn hỉ huy Anh bắt giam những những người lính có tư tưởng chống đối.

- Diễn biến: SGK

+ Hoạt động của Đảng Quốc Đại chống TD Anh.

Xipay là cuộc khởi nghĩa dân tộc?

- Từ binh lính, khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Từ một địa phương, khởi nghĩa đã lan rộng, giải phóng được nhiều nới.

10) Cuộc khởi nghĩa đã có ý nghĩa gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc của nhân dân Ấ Độ.

11) Vì sao cuộc khởi nghĩa Xipay thất bại?

12) Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Án Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX dân Án Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

- Phog trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ diễn ra rầm rồ.

13) Hoạt động của Đảng Quốc đại vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX có những điểm nào kỉ XIX - đầu thế kỉ XX có những điểm nào đáng chủ ý

14) Sự phân hóa của Đảng Quốc Đại chứng tỏ điều gì? điều gì?

Giáo viên: Vào đầu thế kỉ XX, phong trào đấu

tranh của công nhân và nông dân Ấn Độ lên cao, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bombay.

Giáo viên: tường thuật cuộc khởi nghĩa

Bombay.

15) Nét mới của phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX là gì? kỉ XX là gì?

- Giai cấp công nhân tham gia ngày càng đông, có tổ chức.

+ Khởi nghĩa ở Bombay.

- Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất

khuất chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc của nhân dân Ấ Độ.

b. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ dân Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

- Từ giữu thế kỉ XIX, phog trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ diễn ra rầm rồ.

- Những hoạt động của phái cấp tiến (Đảng Quốc Đại) do Ti-lắc cầm đầu.

- Khởi nghĩa Bombay (1908): là đỉnh

cao của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu thế kỉ XX

III- Đánh giá hoạt động nhận thức:

- Nhắc lại những hậu quả thống trị của Anh ở Ấn Độ?

IV- Bài tập:

- Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấnđộ từ giữa TK XIX đến đầu TK XX.

- BT: 3/58.

- Xem trước bài 10.

Tuần 8 Ngày soạn:16/10/2010

Tiết 16 Ngày dạy:19/10/2010

BÀI 10

TRUNG QUỐC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XXA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản

- Một số phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến cuộc cách mạng Tân Hợi (1911): Cuộc vận động Duy tân, (1898), phong trào Nghĩa hòa đoàn, Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911).

2- Kỹ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để TQ rơi vào tay các ĐQ.

- Biết đọc và sử dụng bản đồ TQ.

3- Tư tưởng:

- Có thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để TQ trở thành “miểng mồi” cho các nước ĐQ xâu xé; biểu lộ sự cảm thông, khâm phục nhân dân TQ trong cuộc đấu tranh chống ĐQ, PK đặc biệt là cuộc CM Tân Hợi và vai trò của Tôn Trung Sơn.

B/ Chuẩn bị

- Bản đồ: TQ trước sự xâm lược của các nước ĐQ. - Lược đồ: Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.

- Bản đồ: CM Tân Hợi 1911.

C/ Tiến trình Dạy- Học: 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Xipay

3. Bài mới.

- Là một đất nước rộng lớn, cuối TK XIX TQ đã bị các nước tư bản phương Tây xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh GPDT của nhân dân TQ đã diễn ra ntn?

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1a. Kiến thức cần đạt a. Kiến thức cần đạt

Nguyên nhân, kết quả của việc các đế quốc tranh giành xâm chiếm Trung Quốc.

b. Tổ chức thực hiện.

Giáo viên: Giới thiệu đôi nét về Trung Quốc qua bản đồ.

1) Nhận xét tình hình TQ cuối thế kỉ XIX về kinh tế, chính trị? chính trị?

- HS: Cuối TK XIX, Trung Quốc: + Giàu tài nguyên, đông dân

+ Triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hoảng, suy yếu.

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 44 - 46)