thắng Xtalingrat
- Giáo viên : Dùng lược đồ Chiến tranh TGII để trình bày cuộc phản công của Hồng quân Liên Xô và liên quân Mĩ – Anh trên các mặt trận.
- Giáo viên : Dùng lược đồ tường thuật trận công phá Béc-lin của Hồng quân Liên Xô. Ngày 9-5- 1945, phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở châu Âu với sự thất bại của phát xít Đức và I-ta- li-a.
Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn cuối của chiến tranh.
-GV sử dụng lược đồ chiến thắng Xtalingat để minh hoạ.
-GV:Chiến thắng Xtalinhgrát có ý nghĩa gì
-GV:Hãy trình bày những đòn phản công của phe Đồng minh với phe PX?
-HS: Quan sát H77, 78/ 107→Tội ác man rợ của CNPX.
2- Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc( Từ đầu năm 1943 tranh kết thúc( Từ đầu năm 1943 đến 8/1945)
- Chiến thắng Xtalingat (2/2/1943) - Quân Đồng minh phản công phe PX
-Giải phóng lãnh thổ Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Giải phóng Bắc phi – phát xít I-ta-li-a đầu hàng.
-Liên quân Anh- Mĩ đổ bộ lên đất Pháp mở mặt trận thứ hai.
-Sáng 9/5/1945 PXĐức đầu hàng. *Mặt trận châu Á- Thái bình dương: -15/8/1945 PXNhật đầu hàng không đ/k. Chiến tranh TG II kết thúc.
III-Kết cục của chiến tranh TG II.
-CNPX bị tiêu diệt.
-Loài người phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
-GV:Hãy trình bày sự thất bại của PXĐức?
-GV:Trình bày sự thất bại của PXNhật? -HS quan sát H 79: Tội ác của ĐQ Mĩ.
Hoạt động4: Tìm hiểu kết cục của chiến tranh.
-GV:Liên Xô có vai trò ntn trong việc đánh thắng PX?
-GV:Cho biết kết cục của chiến tranh?
-GV:Qua các H77, 78, 79 em có suy nghĩ gì về hậu quả của chiến tranh?
Đánh giá hoạt động nhận thức:
-Vì sao cuộc chiến tranh TG II bùng nổ? -Nêu những giai đoạn chính của chiến tranh?
Bài tập: 4/68
-Xem trước bài 22- Chương V.
*************************************************************** Ngày soạn 12- 11- 08 CHƯƠNG V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA
Ngày dạy Tuần 16 Tiết 32 HỌC KỸ THUẬT VÀ VĂN HOÁ NỬA ĐẦU
THẾ KỶ XX
BÀI 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KH-KT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỦA ĐẦU THẾ KỶ XX. KỶ XX.
A/Mục tiêu:
1-Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
-Những tiến bộ vượt bậc của KH-KT nhân loại đầu TK XX.
-Đậc biệt là sự phát triển nền văn hoá mới- Văn hoá Xô viết trên cơ sở của CN Mác Lênin và kế thừa những thành tựu văn hoá nhân loại.
2-Tư tưởng:
-GD cho HS biết trân trọng và bảo vệ thành tựu văn hoá của nhân loại.
-Những thành tựu KH-KT đã được ứng dụng vào thực tiễn, nâng cao đời sống con người.
3-Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu lịch sử để hiểu được sự ưu việt Van hoá Xô Viết. -Bồi dưỡng những tìm hiểu say mê, tìm tòi, sáng tạo.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:
-Tranh, ảnh, tư liệu về sự phát triển của KH-KT và các nhà bác học điển hình.
C/Tiến trình Dạy- Học: Giới thiệu bài mới:
-Đầu TK XX, thế giới đã có những tiến bộ vượt bậc về KH-KT, đặc biệt là một nền văn hoá mới- Văn hoá Xô viết được hình thành trên cơ sở của CN Mác Lênin và kế thừa những tinh hoa của nhân loại. Những tiến bộ của VH-KH-KT đã được ứng dụng vào cuộc sống, nâng cao đời sống con người.
Dạy- Học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động1:Tìm hiểu sự phát triển
của KH-KT thế giới.
-GV giới thiệu về sự phát triển của KH-KT đầu TK XX. -GV:Trong lĩnh vực Vật lý có những phát minh gì? -HS quan sát H 80/109(SGV) -HS xem H81/110. Hoạt động2: Tìm hiểu những thành tựu KH khác. -GV:Hãy kể những phát minh KH trong nửa đầu TK XX mà em biết?
Hoạt động3: Tìm hiểu tác dụng của KH-KT.
-GV:Những thành tựu KH-KT(cuối XIX- đầu XX) đã được sử dụng trong thực tiễn ntn?
Hoạt động4:Tìm hiểu mặt hạn chế của sự phát triển KH-KT.
-GV:Sự phát triển của KH-KT có hạn chế gì không?
-GV:Em hiểu ntn về lời nói của nhà KH?
Hoạt động5:Tìm hiểu về nền văn hóa Xô Viết.
-Hs đọc “Đầu………VH Xô viết” -GV:Nền văn hoá Xô viết được hình
I-Sự phát triển của khoa học- kỹ thuật thế giới nửa đầu TK XX.
1-Về Vật lý:
-Sự ra đời của lý thuyết nguyên tử hiện đại.
-Đặc biệt là lý thuyết Tương đối của Anbeanhxtanh.
-Nhiều phát minh lớn về năng lượng nguyên tử đến lade bán dẫn……..đều liên quan đến lý thuyết Tương đối.
2-Các khoa học khác:
-Hoá học, Sinh học, Khoa học trái đất đều đạt được nhiều thành tựu to lớn.
3-Tác dụng của khoa học- kỹ thuật:
-Nâng cao đời sống con người. -Sử dụng điện thoại, điện tín, ra đa, hàng không, điện ảnh…
4-Hạn chế của sự phát triển KH-KT:
-Chế tạo vũ khí, chiến tranh.
II-Nền văn hoá Xô Viết hình thành và phát triển .
1-Cơ sở hình thành:
thành trên cơ sở nào?
-GV:Em cho biết những thành tựu VH Xô viết nửa đầu TK XX?
-Hs xem H 82/111. -Hs đọc đoạn chữ nhỏ. -GV tóm lại.
-GV:Vì sao xoá nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng một nền văn hoá mới ở LX? -GV:Hãy kể những tác giả văn học Xô viết mà em biết?
-Tư tưởng của CN Mác- Lênin. -Tinh hoa văn hoá nhân loại.
2-Thành tựu:
-1921-1941 Xoá nạn mù chữ cho 60 triệu người.
-Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.
-Phát triển văn học, nghệ thuật, xoá bỏ tàn dư của xã hội cũ.
-Những cống hiến lớn lao với văn hoá nhân loại: thi ca, sân khấu, điện ảnh. -Xuất hiện một số nhà văn nổi tiếng: M Goocki, M Sôlôkhôp, A Tônxtôn.
Đánh giá hoạt động nhận thức:
-Hãy nêu những thành tựu KH-KT của TG nửa đầu TK XX? -Nêu những thành tựu văn hoá Xô viết nửa đầu TK XX?
Bài tập:
-Xem lại phần LSTG hiện đại( từ CI- CV) -Gìơ sau ôn tập.
Ngày soạn 15- 11- 08
Ngày dạy Tuần 17 Tiết 33 BÀI 23: ÔN TẬP: LỊCH SỦ THẾ GIỚI
HIỆN ĐẠI
(Phần từ năm 1917- đến năm 1945)
A/Mục tiêu:
1-Kiến thức: Giúp học sinh:
-Củng cố, hệ thống hóa những sự kiện cơ bản của lịch sử TG giữa hai cuộc CTTG. -Nắm được những nội dung chính của lịch sử TG trong những năm 1917-1945.
2-Tư tưởng:
-Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm CM, chủ nghĩa yêu nước và CN quốc tế chân chính, tinh thần chống CT, chống CNPX và bảo vệ hoà bình TG.
3-Kỹ năng:
-Giúp học sinh phát triển kĩ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa sự kiện lịch sử.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:
-Bản đồ TG.
-Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của LSTG hiện đại.
Giới thiệu bài mới:
-Từ 1917-1945 TG đã xảy ra những sự kiện lịch sử, những biến cố lịch sử, tạo ra những bước phát triển mới của lịch sử TG. Hôm nay, chúng ta ôn lại những sự kiện chính, với phương pháp lập bảng thống kê.
Dạy- Học bài mới: