-GV sử dụng lược đồ và bảng phụ để giới thiệu.
-GV:Phong trào của đồng bào miền núi có tác dụng ntn?
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi. bào miền núi.
1-Đặc điểm:
-Phong trào nổ ra muộn hơn ở đồng bằng.
-Kéo dài hơn.
2-Những phong trào tiêu biểu:
*Nam kì:
-Người Thượng, Khơ Me, Xtiêng cùng người Kinh chống Pháp.
*Trung kì:
-Hà văn Mao ( Mường) -Cầm bá Thước( Thái) *Tây nguyên:
-Nơ trang Gư -Ama con.. *Tây Bắc:
-Nguyễn văn Giáp -Đèo văn Trì *Đông bắc:
-Phong trào của người Dao.
3-Tác dụng:
-Phong trào nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, lâu dài.
-Ngăn chặn quá trình xâm lược và bình định của Pháp.
Đánh giá hoạt động nhận thức:
-So sánh sự giống và khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân.
Bài tập: 1/ 82
-Xem trước Bài 28.
*************************************************************** Ngày soạn 2- 2- 09
Ngày dạy Tuần 27Tiết 43 BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX. A/Mục tiêu: A/Mục tiêu:
1-Kiến thức: Giúp HS nhận thấy:
-Những nét chính về phong trào đòi cải cách KT- XH Việt Nam cuối TK XIX.
-Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu cải cách duy tân và những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách của TK XIX không thực hiện được
2-Tư tưởng:
-Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lịch sử, thể hiện một khía cạnh của truyền thống yêu nước.
-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn, của các nhà duy tân ở VN.
-Có thái độ đúng đắn, trân trọng, tìm ra những giá trị đích thực của tư tưởng, trí tuệ con người trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
3-Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ lí luận với thực tiễn.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:
-Tài liệu về Phan thanh Giản, Nguyễn lộ Trạch, Nguyễn trường Tộ… -Nguyên văn đề nghị cải cách của Nguyễn trường Tộ, Nguyễn huy Tế.
C/Tiến trình Dạy- Học: Giới thiệu bài mới:
-Nửa cuối TK XIX, TDP đang mở rộng xâm lược Nam Kì và chuẩn bị đánh Bắc kì, triều đình nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách bảo thủ, lạc hậu về mọi mặt. Một trào lưu tư tưởng mới- trào lưu cải cách duy tân đã xuất hiện ở nước ta nhằm đưa nước nhà lên con đường duy tân tiến bộ, tạo ra thực lực cho đất nước đánh ngoại xâm……..
Dạy- Học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu tình hình VN
nửa cuối TK XIX.
-HS đọc “Đầu………nghiêm trọng” -GV:Em hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị nước ta giữa TK XIX?
-GV:Tình hình kinh tế?
-GV:Tình hình xã hội?
⇒Tất cả tình hình trên chính là
nguyên nhân dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra cuối TK XIX. ?Hãy nêu một số cuộc k/n lớn cuối TK XIX?
-HS THẢO LUẬN NHÓM:
Trong bối cảnh đó, nước ta phải làm
I-Tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX.
1-Chính trị:
-Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu.
-Bộ máy chính quyền từ TƯ→ĐP mục ruỗng.
2-Kinh tế:
-Nông nghiệp,thủ công nghiệp đình trệ,tài chính kiệt quệ.
3-Xã hội:
-Nhân dân đói khổ, >< dân tộc và giai cấp gay gắt⇒khởi nghĩa nông dân nổ
gì?
Hoạt động2:Tìm hiểu những đề nghị cải cách ở VN.
-GV:Các sĩ phu duy tân đề xướng cải cách trong hoàn cảnh nào?
-HS đọc phần in nghiêng.
-GV:Nội dung những cải cách là gì? -GV:Hãy kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách cuối TK XIX và nội dung chính trong những đề xướng cải cách của họ?
Hoạt động3: Tìm hiểu kết cục của những cải cách.
-GV dẫn dắt bối cảnh XHPKVN cuối TK XIX dẫn đến việc 1 số sĩ phu, quan lại đưa ra các đề nghị cải cách. -GV:Kết cục?
-GV:Vì sao những cải cách duy tân cuối TK XIX không được chấp nhận? -GV:Trào lưu Duy Tân cuối TK XIX có ý nghĩa gì
II-Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX. 1-Bối cảnh:
-Đất nước ngày càng nguy khốn. -Các sĩ phu đề xướng cải cách để tạo ra thực lực cho đất nước chống lại bọn xâm lược.
2-Nội dung:
-Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội.
-Tiêu biểu:
+1863-1871 Nguyễn trường Tộ gửi 30 bản điều trần yêu cầu cải cách nhiều mặt nhưng đều bị cự tuyệt.
+1877-1882 Nguyễn lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách” để chấn hưng dân khí, khai thông dân trí và bảo vệ đất nước.
III- Kết cục của các đề nghị cải cách.
-Nhà Nguyễn không chấp nhận. -Còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở trong nước -Nhà Nguyễn bảo thủ.
*Ý nghĩa:
-Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình.
-Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt Nam.
Đánh giá hoạt động nhận thức:
-Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của trào lưu cải cách duy tân? -Kể tên những nhà cải cách duy tân tiến bộ?
-Nội dung những cải cách duy tân?
Bài tập: 4/ 84.
-Sưu tầm tranh, ảnh về thời kì chống Pháp của đồng bào TN.
****************************************************************
Ngày soạn: 15- 2- 09
Ngày dạy: Tuần 28Tiết 44 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG.
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm
lược của đồng bào Đắc Lắc dưới sự lãnh đạo của Nơ Trang Lơng.
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1-Kiến thức:
-Giúp HS thấy rõ đây là cuộc đấu tranh chống TDP xâm lược của đồng bào dân tộc Tây Nguyên và Đăk Lăk dưới sự lãnh đạo của vị anh hùng dân tộc Nơ Trang Lơng, có quy mô lớn nhất, thời gian dài nhất.
-Cuộc đấu tranh tập hợp được nhiều thành phần dân tộc ở TN từ già đến trẻ, từ gái đến trai đều đồng lòng nổi dậy, ủng hộ phong trào.
-Khởi nghĩa làm cho địch phải run sợ và gây khó khăn rất lớn cho công cuộc bình định của TDP.
-Phong trào nói lên ý chí bất khuất và tài thao lược, óc tổ chức của Nơ Trang Lơng.
2-Tư tưởng;
-Bồi dưỡng cho HS niềm tự hào dân tộc, biết kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước của cha ông mình trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc XHCN.
3- Kĩ năng:
-Sử dụng bản đồ, tranh, ảnh.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:
-Tranh, ảnh có liên quan.