Những nội dung chủ yếu:

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 90 - 93)

?Hãy cho biết 5 sự kiện lịch sử chủ yếu(1917-1945) là những sự kiện gì?

-CM XHCN tháng Mười Nga thành công và sự tồn tại vững chắc của NN Xô Viết đầu tiên.

-Cao trào CM 1918-1923, một loạt Đảng CS ra đời. QTCS được thành lập(1929- 1943).

-Phong trào đấu tranh GPDT lên cao. -Tổng khủng hoảng KT TG(1929-1933), CNPX ra đời. -CTTG II bùng nổ, hệ thống XHCN ra đời. Đánh giá hoạt động nhận thức: -Ôn các bài 15, 17, 18, 19, 21.

-Thi HKI theo lịch chung của trường.

**************************************************************** Ngày soạn 18- 11- 08

Ngày dạy Tuần 17 Tiết 34 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

A/ Mục tiêu:

-Rèn luyện, củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. -Phát huy tính tích cực, tính sáng tạo.

-Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm.

-Giúp các em hứng thú, say mê học môn lịch sử.

B/ Day- học bài mới:

Bài 5/7

a-Hãy hoàn thành sơ đồ diễn biến chính của cuộc CMTS Anh giữa TK XVII vào sơ đồ sau: 1640 8/1642 30/1/1649 12/1688

Quân đội được Saclơ I bị xử tử, Anh trở triệu tập. thành nước CH. Một chế độ độc tài quân sự được

thiết lập.

c/8 Kể tên một số quốc gia ngày nay vẫn còn tồn tại hình thức NN tương tự NN quân sự lập hiến.

-Vương quốc CPC, Lào, Brunei, Thụy Điển, …

Bài 5/12:

-Tiếp tục hoàn thành diễn biến 3 giai đoạn phát triển của CM Pháp cuối tk XVIII trên sơ đồ sau:

QH thông Thành lập Liên minh Qua TN nền CH chống Pháp NQ và DQ đầu tiên thất bại.

14/7/1789 8/1789 9/1791 10/8/1792 21/9/1792 Xuân 1793 2/6/1793 26/6/1794 27/7/1794

Giai đoạn CĐ quân chủ lập hiến Bước đầu của nền CH CCDC CM Giacôbanh

C/Bài tập: 4/53, 7/60, 3/61.

-Xem trước bài 21- Chương IV.

*************************************************************** Ngày soạn 22- 11- 08

Ngày dạy Tuần 18 Tiết 35 KIỂM TRA: HỌC KỲ I

A/ Mục tiêu:

-Nhằm đánh giá kết quả thu nhận kiến thức của HS, hoàn thiện tri thức, hình thành thế giới quan, phát triển ngôn ngữ tư duy và GD lòng yêu nước, yêu lao động cho HS.

-Đòi hỏi HS phải suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã lĩnh hội và tự đánh giá kết quả học tập của mình.

-Giúp GV nhận thấy rõ trình độ kiến thức và sự chuẩn bị của từng HS, qua đó GV nhận biết được những điều cần sửa chữa, bổ sung để giảng giải sâu hơn cho các em. Đây là cơ sở để đánh giá toàn diện các bài học trước đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/Các hoạt động Dạy- Học:

Đề bài

Câu 1: 4đ

Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917?

Câu 2: 3đ

Nêu nguyên nhân bùng nổ và kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít?

Câu 3: 3đ

Nêu nguyên nhân, những diễn biến chính của chiến tranh thế giới I.

ĐÁP ÁN : KIỂM TRA HỌC KỲ I

Câu 1: 4đ

-Ý 1: 1đ

Nêu được nguyên nhân chính là tình hình nước Nga trước cách mạng.

-Ý 2: 1đ

Thuật lại được cuộc cách mạng Tháng Hai năm 1917. -Ý 3: 1,5 đ

Thuật lại được cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. -Ý 4: 0,5 đ

Nêu được kết quả của cách mạng.

Câu 2: 3đ

-Ý 1: 1đ

Nêu được nguyên nhân bùng nổ của chiến tranh. -Ý 2: 1đ

Nêu được cụ thể kết cục của chiến tranh. -Ý 3: 1đ

Vai trò của Liên Xô: Là lực lượng đi đầu, chủ chốt, quyết định để tiêu diệt CNPX.

Câu 3: 3đ

Ý 1: 1,5đ

-Nêu được những nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh. Ý 2: 1,5đ

-Nêu được những diễn biến chính của chiến tranh.

---

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1918 1918

Ngày soạn 2- 12- 08

Ngày dạy Tuần 20Tiết 36

CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1958 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX 1958 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1873.A/Mục tiêu: A/Mục tiêu:

1-Kiến thức: Giúp học sinh thấy rõ:

-Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân TK XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt nam của tư bản Pháp.

-Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân VN chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng( 1858) Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

2-Tư tưởng:

-Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân.

-Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến.

3-Kỹ năng:

-Rèn HS phương pháp quan sát tranh, ảnh lịch sử, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, VH để minh hoạ, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học.

B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:

-Bản đồ ĐNÁ trước cuộc xâm lăng của tư bản phương Tây. -Bản đồ chiến trường Đà nẵng, Gia định những năm 1858- 1861. -Tranh, ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà nẵng( 1858)

-Bản đồ hành chính VN, các trung tâm khởi nghĩa ở 6 tỉnh Nam Kỳ.

C/Tiến trình Dạy- Học: Giới thiệu bài mới:

-Nửa cuối TK XIX các nước tư bản phương Tây ào ạt sang phương Đông xâm chiểm thuộc địa. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Nhưng nhân dân ta đã kiên quyết đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chúng xâm lược, trong lúc đó triều đình Huế chống trả yếu ớt, hoà hoãn với giặc. Hôm nay…..

Dạy- Học bài mới:

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 90 - 93)