Giáo viên: Tập trung trình bày về quá trình phát

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 72 - 73)

xít hóa ở Đức, Italia, nhất là Đức.

5) “Chủ nghĩa phát xít Đức có nghĩa là chiến tranh”? Em hiểu gì về câu nói này? tranh”? Em hiểu gì về câu nói này?

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của (1929-1933) và những hậu quả của nó:

* Nguyên nhân:

- Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận. - Hàng hoá ế thừa, cung vượt cầu. - Người dân không có tiền mua sắm.

* Biểu hiện sự khủng hoảng:

- Mức sản xuất toàn thế giới giảm 42%. - Công nghiệp sa sút, thất nghiệp lêntới 50 triệu người.

* Hậu quả:

- Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, nhân dân lao động đói khổ.

- Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước.

- Thể hiện tính chất phản động, âm mưu thôn tính, thống trị toàn cầu và điên cuồng chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới.

6) Em hiểu chủ nghĩa phát xít là gì?

(Bảng tra cứu – SGK).

- HS thảo luận: 7) Qua cuộc khủng hoảng kinh

tế thế giới 1929 – 1933, em có nhận xét gì về cuộc khủng hoảng này?

- Diễn ra ở tất cả các nước tư bản, ảnh hưởng đến các nước khác.

- Kéo dài nhất, lớn nhất. - Gây thiệt hại nặng nề nhất.

*****************************

8) Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, cao trào cách mạng mới xít và chiến tranh, cao trào cách mạng mới bùng nổ. Vai trò của ĐCS các nước?

- Tập hợp, thống nhất lực lượng trong mặt trận thống nhất chống phát xít.

- HS: Đọc phần chữ nhỏ - SGK để thấy chủ nghĩa phát xít ở Pháp thất bại. Cho HS xem H63.

9) Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ở Pháp nghĩa phát xít ở Pháp

10) Sau khi giành được thắng lợi, MTND Pháp đã thi hành những chính sách tiến bộ gì? đã thi hành những chính sách tiến bộ gì?

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w