B/Dạy- Học bài mới:
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918). THỨ NHẤT (1914-1918).
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu chính sách của
TDP ở Đd trong thời chiến.
-Hs đọc mục 1.
-GV:Hãy nêu những thay đổi trong chính sách KT, XH của TDP ở VN trong những năm chiến tranh TG I?
-GV:Vì sao có sự thay đổi đó?
Hoạt động2: Tìm hiểu vụ mưu khởi nghĩa ở Huế và khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.
-GV:Nêu nguyên nhân dẫn đến vụ mưu k/n của binh lính Huế?
-GV: Hãy trình bày kế hoạch hành động của vụ mưu k/n của binh lính Huế?
-GV:Em có suy nghĩ gì về sự thất bại nhanh chóng của cuộc k/n?
-GV:Nguyên nhân bùng nổ cuộc k/n của binh lính Thái Nguyên(1917)
-GV:Trình bày diễn biến của cuộc k/n?
-GV:Trong chiến tranh TG I ở TN có phong trào đấu tranh nào?
-HS THẢO LUẬN NHÓM:
-GV:Hãy trình bày những nét lớn về 2 cuộc k/n của binh lính Huế và Thái
1-Chính sách của TDP ở Đông Dương trong thời chiến.
-Chúng ra sức vơ người, vét của dốc vào chiến tranh.
-Tăng cường bắt lính
-Nông nghiệp phục vụ chiến tranh -Mua công trái
⇒Đời sống nhân dân cực khổ.
2-Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế(1916) Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên(1917)
a-Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế(1916)
*Nguyên nhân:
-Pháp ráo riết bắt lính đưa sang châu Âu.
-Binh lính căm phẫn. *Diễn biến:
-Quân k/n dự kiến đêm 3 rạng 4/5/1916 sẽ nổi dậy.
-Kế hoach bị bại lộ, cuộc k/n thất bại nhanh chóng.
-Thái Phiên, Trần cao Vân bị xử tử.
b-Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên(1917)
*Nguyên nhân:
-Binh lính Thái nguyên rất căm phẫn với chế độ.
-Họ quyết tâm k/n dưới sự lãnh đạo của Đội Cấn và Lương ngọc Quyến. *Diễn biến:
-Nghĩa quân chiếm các công sở, phá nhà lao, thả tù chính trị…
-K/n kéo dài 5 tháng thì bị đàn áp
c-Khởi nghĩa của Nởtrang lơng
-Cuộc k/n của đồng bào Mơnông(TN) 1912-1916 k/n tan rã dần.
Nguyên, 2 cuộc k/n này có những đặc điểm gì về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành?
Hoạt động 3: Tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi đi tìm đường cứu nước.
-Hs đọc đoạn in nghiêng.
-Tóm tắt tiểu sử của Nguyễn Tất Thành và hoàn cảnh Người ra đi tìm đường cứu nước.
-GV:Hành trình cứu nước của Người diễn ra ntn?
-GV giới thiệu H7/ 148.
-GV:Theo em, con đường cứu nước của NTT có gì mới so với những nhà yêu nước trước đó?
3-Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
-Mục đích: Xem các nước phương Tây họ làm ntn để cứu giúp đồng bào mình.
-6 năm vòng quanh thế giới.
-1917 Người trở về Pháp, hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. -Người tiếp nhận ảnh hưởng CM TM Nga.
-Tư tưởng của Người có nhiều thay đổi.
-Đó là cơ sở để xác định con đường chân chính cho CMVN.
C/ Đánh giá hoạt động nhận thức:
-Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu TK XX:
Phong trào Mục đích Hình thức, nội dung hoạt động chủ yếu
D/ Bài tập:
-Xem trước bài 31.
**************************************************************** Ngày soạn 15- 4- 09
Ngày dạy Tuần 35Tiết 51 BÀI 31: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 A/Mục tiêu: A/Mục tiêu:
1-Kiến thức: Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về:
-Lịch sử dân tộc thời kì giữa TK XIX đến hết chiến tranh TG I.
-Tiến trình xâm lược của Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuooí TK XIX.
-Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến. -Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu TK XX.
2-Tư tưởng: Giúp HS:
-Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc.
-Trân trọng các tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh.
3-Kỹ năng: Rèn luyện:
-Kĩ năng tổng hợp trong việc học tập môn lịch sử, như kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá. -Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử.
-Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử
B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:
-Bản đồ Việt Nam( cuối TK XIX- đầu XX) -Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa cuối TK XIX.
-Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử, kinh tế, chính trị……trước 1918
C/Tiến trình Dạy- Học: Giới thiệu bài mới:
-Chúng ta đã tìm hiểu lịch sử VN từ 1858 đến năm 1918. Trong bài này, chúng ta sẽ dừng lại để xem xét:
+Trong giai đoạn lịch sử đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý . +Nội dung chính của giai đoạn này.
Dạy- Học bài mới: