Cách mạng Tân Hợi (1911).

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 48 - 50)

* Diễn biến.

- 10/10/1911 Khởi nghĩa vũ trang nổ ra ở Vũ Xương thắng lợi và lan khắp cả nước. - 29/12/1911 Chính phủ lâm thời thành lập. - 2/1912 Viên Thế Khải làm tổng thống. Cách mạng coi như kết thúc * Ý nghĩa: - Đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở TQ. Thiết lập Nhà nước Cộng hòa Trung Hoa dân quốc, tạo điều kiện cho kinh tế CNTB phát triển.

- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.

III- Củng cố.

- Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối TK XIX đầu XX lần lượt thất bại? - Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

IV-Bài tập: 3/37.

- Xem trước bài 11.

Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa điểm Lãnh đạo

Khởi nghĩa chống quân Anh 1840 – 1842 MN Trung Quốc Lâm Tắc Từ (PK)

Thái Bình Thiên Quốc 1898 Cả nước Hồng Tú Toàn (ND) Nghĩa Hòa Đoàn 1900 Bắc Kinh Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (ND)

Cách mạng Tân Hợi 1911 Cả nước Tôn Trung Sơn (TS)

Tuần 9 Ngày soạn: 19/10/2010

Tiết 18 Ngày dạy: 21/10/2010

BÀI 11

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁCUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX A/ Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Sự thống trị, bóc lột của CNTD là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh GPDT ngày càng phát triển ở các nước ĐNA nói riêng.

2- Kỹ năng:

- Phân biệt những nét chung, riêng của các nước trong khu vực ĐNA.

3- Tư tưởng:

- Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào GPDT chống CNĐQ- CNTD.

- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.

B/ Chuẩn bị

- Bản đồ ĐNA.

- Các tài liệu về Inđônêxia, Lào.

C/ Tiến trình Dạy- Học: I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ

- Vì sao TQ bị các nước ĐQ chia xẻ?

- Kết quả và ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi?Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

III. Bài mới

- ĐNA cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trở thành miếng mồi béo bở cho sự xâm lược của CNTD phương Tây. Tại sao như vậy? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ĐNA đã diễn ra như thế nào?

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 I- Qúa trình xâm lược của CNTD

a. Kiến thức cần đạt

HS nắm được nguyên nhân, quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân đối với các nước ĐNA.

b. Tổ chức thực hiện.

Giáo viên: Giới thiệu các nước ĐNA qua lược đồ (vị trí, chiến lược, tài nguyên, văn hóa…) và nhấn mạnh: Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, có vị trí chiến lược quan trọng.

1) Tại sao các nước ĐNA trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? lược của các nước tư bản phương Tây?

- Giáo viên: Sử dung lược đồ chỉ các nước ĐNA bị thực dân phương Tây xâm chiếm. (Trừ Xiêm).

HOẠT ĐỘNG 2a. Kiến thức cần đạt a. Kiến thức cần đạt

HS nắm được đôi nét về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á.

b. Tổ chức thực hiện.

2) Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm gì chung? ở Đông Nam Á có điểm gì chung?

- Vơ vét tài nguyên, khủng bố, đàn áp, chia để trị.

3) Thái độ của nhân dân ĐNA trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc đó? và chính sách cai trị hà khắc đó?

- Ngày từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân các nước ĐNA đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc.

Giáo viên: Hướng dẫn HS đọc SGK và lập bảng

theo mẫu sau:

ở các nước Đông Nam Á.

- ĐNÁ là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước ĐNA (Trừ Xiêm):

+ Anh: MaxLai, miến Điện + Pháp: VN, Lào, CPC

+ Tây Ban Nha, Mĩ: Phi-lip-pin. + Hà Lan, Bồ Đào Nha: In-đô-nê- xi-a.

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w