THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 1884.

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 99 - 102)

TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882- 1884.

A/ Giới thiệu bài mới:

Sau điều ước Giáp tuất 1874 phong trào k/c của quần chúng lên mạnh, họ quyết đánh cả TDP và triều đình đầu hàng, triều đình Huế rất lúng túng để ổn định tình hình trong nước. Tình hình nước Pháp và quốc tế có nhiều thay đổi, thúc đẩy P cần phải nhanh chóng hơn chiếm lấy Bắc kì và toàn quốc. Cho nên TDP đã tiến đánh Bắc kì lần II và đánh Thuận An, buộc triều đình Huế đầu hàng. Hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề: TDP đánh Bắc kì lần II và phong trào k/c của nhân dân Bắc kì( 1882- 1884).

B/ Dạy- học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu quá trình TDP

đánh Bắc kì lần 2.

?Vì sao TDP đánh Bắc kì lần 1(1873) mà mãi gần 10 năm sau chúng mới dám đánh Bắc kì lần 2(1882)? -HS đọc “Đầu……rối loạn cực độ” -GV:Hãy cho biết Pháp đánh Bắc kì lần 2 trong hoàn cảnh nào?

-GV kể tên các cuộc k/n tiêu biểu.

-GV:Em biết gì về tình hình nước Pháp đầu thập kỷ 80?

-GV:Em cho biết nguyên cớ trực tiếp TDP đánh chiếm Bắc kì lần 2? -GV:Pháp đánh chiếm Băc kì lần 2 ntn? 1-Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai( 1882). a-Hoàn cảnh: *Trong nước:

-Sau hiệp ước 1874 dân chúng cả nước phản đối mạnh.

-Kinh tế suy kiệt.

-Triều đình khước từ mọi cải cách duy tân.

-Tình hình đất nước rối loạn. *Thực dân Pháp:

-Pháp đang chuyển nhanh sang giai đoạn ĐQCN.

-Nhu cầu xâm chiếm thuộc địa là thiết yếu.

b-Diễn biến:

*Nguyên cớ trực tiếp:

-Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước 1874 và tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.

*Chiến sự:

-GV:Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thái độ của triều đình Huế ra sao?

Hoạt động2: Tìm hiểu cuộc k/c của nhân dân Bắc kì.

-HS đọc “Đầu …………đối phó” -GV:Phong trào k/c của nhân dân Hà Nội khi P đánh BKì lần 2 ntn?

-GV:Nhân dân các tỉnh BKì phối hợp với quân triều đình đánh Pháp ntn? -GV:Hãy trình bày trận Cầu Giấy lần 2?

-GV:Sau chiến thắng Cầu Giấy lần 2, tình hình nước ta ntn?

-GV:Tại sao P không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Rivie bị chết trận ở Cầu Giấy lần 2?

Hoạt động3: Tìm hiểu hiệp ước Pa Tơ nôt và sự sụp đổ của nhà nước phong kiến VN.

-GV:Hãy trình bày cuộc t/c của TDP vào Thuận An?

-GV:Hãy cho biết nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác Măng( Qúy Mùi)?

-GV:Điều ước Hác Măng dẫn đến hậu quả gì?

-25/4/1882 Rivie gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu.

-Quân ta chống trả quyết liệt, đến trưa thành Hà Nội thất thủ.

2-Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng Pháp

-Nhân dân thực hiện “Vườn không nhà trống”

-Lập các đội dân dũng. -Đào hào đắp lũy.

-Đắp đập, cắm kè, làm hầm chông….

-Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 (19/5/1883).

-Pháp định rút khỏi HN và 1 số nơi. -Triều đình Huế không có quyết tâm dựa vào dân chống giặc.

-Pháp quyết định tấn công Thuận An.

3-Hiệp ước Patơnôt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ ( 1884).

a-Pháp tấn công Thuận An.

-Chiều 18/8/1883 Pháp tấn công Thuận An.

-20/8/1883 Pháp đổ bọ lên Thuận An, triều đình hoảng hốt xin đình chiến. b-Hiệp ước Hác Măng( 25/8/1883) -Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp.

-Thu hẹp địa giới quản lí của triều đình Huế.

-Quyền ngoại giao do Pháp nắm. -Triều đình phải rút quân từ Bắc kì về Trung kì.

*Hậu quả:

-GV:Trước thái độ phản kháng mạnh mẽ của quần chúng nhân dân,TDP đã đối phó ntn?

-GV:Tại sao hiệp ước Patơnôt được kí kết

-GV:Cho biết nội dung cơ bản của hiệp ước Patơnôt?

lên mạnh.

-Phe chủ chiến trong triều hình thành và mạnh tay hành động.

c-Hiệp ước Patơnôt(6/6/1884).

-Sửa đổi địa giới Trung kì.

-Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng TDP.

C/ Đánh giá hoạt động nhận thức:

-Cho biết nội dung cơ bản của các điều ước nhà Nguyễn kí với Pháp? -Lập bảng nêu nội dung của các điều ước?

D/Bài tập: 6/78 Xem trước bài 26.

************************************************************

Ngày soạn 22- 12- 08

Ngày dạy Tuần 24Tiết 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN

CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. CUỐI THẾ KỈ XIX. A/Mục tiêu:

1-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:

-Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7/1885.

-Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp. -Quy mô, tính chất của phong trào Cần Vương.

-Cho HS thấy rõ vai trò của các văn thân, sĩ phu trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX.

2-Tư tưởng:

-Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc cho HS.

3-Kỹ năng:

-Tổng hợp, phân tích, mô tả những nét chính của một cuộc k/những. -Sử dụng bản đồ, tranh ảnh…

B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:

-Lược đồ cuộc phản công kinh thành Huế 7/1885. -Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết….

-Bản đồ chung về phong trào Cần Vương cuối TK XIX.

C/Tiến trình Dạy- Học: Giới thiệu bài mới:

-Sau hiệp ước Patơnôt (6/6/1884) triều đình Huế chính thức đầu hàng TDP, nhưng phong trào k/c chống Pháp khắp Bắc, Trung kì vẫn phát triển mạnh, với những hình thức mới, đó là những hình thức gì…….

Dạy- Học bài mới:

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 99 - 102)