CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 A/ Giới thiệu bài mới:

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 95 - 97)

A/ Giới thiệu bài mới:

Tiết trước chúng ta đã học quá trình xâm lược nước ta của TDP( 1858-1862) triều đình Huế nhu nhược đã đầu hàng, nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp(điều ước 1862). Nhưng nhân dân ta quyết tâm đứng lên k/c ngay từ những ngày đầu chúng xâm lược Đà nẵng, Gia định, quần chúng là thế lực hiệu quả nhất nhằm ngăn chặn sự xâm lược của TDP.Hôm nay chúng ta tìm hiểu: Cuộc k/c chống TDP xâm lược của nhân dân ta từ 1858-1873.

B/ Dạy- học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động1:Tìm hiểu cuộc kháng

chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đông Nam kì của nhân dân ta.

-Hs đọc đoạn “Đầu……chống giặc” -GV dùng bản đồ xác định địa danh Đà nẵng và 3 tỉnh miền Đông(Gia định,Định tường, Biên hoà)

-GV:Hãy cho biết thái độ của nhân dân ta khi TDP xâm lược Đà nẵng? -GV bổ sung thêm(SGV)

-GV:Sau thất bại ở Đà nẵng, TDP kéo vào Gia định, p/t k/c ở Gia định ra sao?

-GV minh hoạ thêm. -Hs đọc đoạn chữ nhỏ.

?-GV:Em biết gì về cuộc k/n Trương Định?

-GV minh hoạ thêm. -HS: Quan sát H85/117.

-GV:Sau khởi nghĩa Trương Định thất bại, phong trào k/c ở NB phát triển ra sao?

-GV tổng kết( SGV).

Hoạt động2: Tìm hiểu cuộc kháng chiến ở 3 tỉnh miền tây Nam kì.

-HS đọc “Sau khi…….Nam kì” ?Hãy cho biết tình hình nước ta sau điều ước 5/6/1862?

1-Kháng chiến ở Đà nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam kì.

a-Tại Đà nẵng:

-Nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.

b-Tại Gia định và 3 tỉnh miền Đông nam kì.

-Phong trào kháng chiến sôi nổi. -Điển hình là k/những của Nguyễn trung Trực, Trương Định(2/1859 – 8/1864)

+Cuộc k/n làm cho địch “Thất điên bát đảo”

-Khởi nghĩa Trương Quyền ở Tây Ninh, kết hợp với người CPC chống Pháp.

2-Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.

a-Tình hình nước ta sau điều ước 5/6/1862.

-Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong trào cách mạng.

-Xin chuộc 3 tỉnh miền Đông nhưng

-GV:Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây ntn? -GV xác định 3 tỉnh miền Tây NK trên bản đồ và giải thích thêm( SGV)

-GV:Sau khi 3 tỉnh miền Tây NK rơi vào tay Pháp, phong trào k/c của nhân dân lục tỉnh Nam kì ra sao?

-Hs đọc đoạn chữ nhỏ.

-GV sử dụng lược đồ H86/118 để minh hoạ thêm.

-GV:Trước khi bị giặc chém, Nguyễn trung Trực đã có câu nói gì?

-HS THẢO LUẬN NHÓM:

Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền Đông và miền Tây NK giống và khác nhau ntn?

không thành.

b-Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.

-Từ 20/6/- 24/6/1867 Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kì:Vĩnh long, An giang, Hà tiên không tốn một viên đạn.

c-Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam kì.

-Nhân dân Nam kì chống Pháp ở nhiều nơi

-Nhiều trung tâm k/c thành lập: Đồng tháp mười, Tây ninh.

-Nổi bật là k/n của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm và Nguyễn trung Trực.

-Phong trào tiếp tục phát triển đến 1875.

C/ Đánh giá hoạt động nhận thức:

-Dùng lược đồ H 86, em hãy trình bày những nét chính về phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam kì?

-Hãy đọc một đoạn thơ kháng chiến chống Pháp của Nguyễn đình Chiểu mà em biết?

D/ Bài tập: 6/ 75.

-Xem trước bài 25.

**************************************************************** Ngày soạn 15- 12- 08

Ngày dạy Tuần 22Tiết 38 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG

RA TOÀN QUỐC( 1873- 1884)A/Mục tiêu: A/Mục tiêu:

1-Kiến thức: Giúp học sinh:

-Diễn biến cuộc chiến tranh xâm lược VN của TDP sau khi chúng làm chủ 6 tỉnh Nam kì và cuộc k/c của nhân dân Bắc kì lần 1 và 2.

-Thông qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ước 1874 đến 1884, hiểu thêm những cơ sở, dữ kiện để đi đến kết luận về quá trình nước ta từ một quốc gia độc lập →thuộc địa của Pháp. -Giải thích được vì sao đến năm 1883, Pháp lại quyết tâm đánh chiếm bằng được VN. -Nắm được tinh thần cơ bản của 2 hiệp ước 1883-1884.

2-Tư tưởng:

-Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là về công, tội của nhà Nguyễn. -Củng cố lòng tự hào dân tộc trước những chiến công hiển hách của cha ông.

-Trân trọng lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc(Nguyễn tri Phương, Hoàng Diệu…)

3-Kỹ năng:

-Rèn HS kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử. -Sử dụng bản đồ, tranh, ảnh lịch sử.

B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:

-Bản đồ hành chính VN và bản đồ thành phố Hà Nội. -Hiệp ước 1874- 1883- 1884( nguyên văn)

C/Tiến trình Dạy- Học: Giới thiệu bài mới:

-Sau khi TDP chiếm lục tỉnh( 1867) phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kì tiếp tục lên mạnh và tình hình nước Pháp có nhiều khó khăn. TDP phải tìm cách đối phó với phong trào k/c ở Nam kì, đến 1873 tình hình Nam kì ổn định hơn, TDP đã mở rộng xâm lược Bắc kì lần I ( 1873) và buộc triều đình Huế đầu hàng năm 1884. Hôm nay………..

Dạy- Học bài mới:

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w