HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu cuộc phản
công của phái chủ chiến ở Huế.
-HS đọc “Đầu………vua Hàm Nghi” -GV:Trình bày bối cảnh lịch sử của vụ biến kinh thành Huế( 5/7/1885)?
-GV giải thích thêm về sự phân hóa của triều đình Huế.
-GV:Trình bày diễn biến của vụ biến kinh thành Huế?
-GV giải thích thêm.
Hoạt động2:Tìm hiểu về phong trào Cần Vương.
-GV:Phong trào Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?
-GV giới thiệu H 89, 90/ 126.
-GV:Trình bày diễn biến của phong trào Cần Vương?
1-Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885.
a-Bối cảnh:
*Triều đình:
-Sau 2 điều ước 1883- 1884 phe chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành lại chủ quyền đất nước
-Họ xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực.
-Đưa Hàm Nghi lên ngôi vua.
*Pháp: Lo sợ, chúng tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến.
b-Diễn biến:
-Rạng 5/7/1885 Tôn thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang cá và tòa Khâm sứ.
-Pháp lúc đầu rối loạn, sau đó chúng chiếm lại hoàng thành.
2-Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
a-Hoàn cảnh:
-Vụ biến kinh thành thất bại
-Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương -Phong trào kháng Pháp lan rộng gọi là phong trào Cần Vương.
b-Diễn biến: Chia làm 2 giai đoạn:
*Giai đoạ1( 1885-1888)
-Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc, Trung kì,điển hình: Lê trung Đình, Nguyễn
-HS đọc đoạn chữ nhỏ.
-GV:Thái độ của dân chúng đối với phong trào Cần Vương ntn?
-GV:Kết cục của phong trào Cần Vương?
xuân Ôn….
-Phong trào đã được quần chúng ủng hộ.
*Kết cục: 1886 TTT sang TQ cầu viện -11/ 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
*Giai đoạn 2:(1888-1896)
-Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.
Đánh giá hoạt động nhận thức:
-Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến phong trào Cần Vương?
-Trình bày nguyên nhân và diễn biến của vụ biến kinh thành Huế( 5/7/18850)? -Trình bày tóm lược giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương?
Bài tập: 2/79.
-Xem trước bài 26- Phần II.
****************************************************************
Ngày soạn 2- 1- 09
Ngày dạy Tuần 25Tiết 41 BÀI 26: (Tiếp theo)