thống kê sản lượng than, thép của Anh, Pháp, Đưc (SGK)/
6) Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp của ba nước Anh, hình sản xuất công nghiệp của ba nước Anh, Pháp, Đức?
- Tốc độ tăng trưởng nhanh (Đức).
*****************************7) nguyên nhân đẫn tới cao trào cách mạng 7) nguyên nhân đẫn tới cao trào cách mạng 1918 - 1923?
8) Cao trào cách mạng 1918 - 1923? đã diễn ra như thế nào? như thế nào? - HS: Đọc phần chữ nhỏ để thấy được cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức (11 – 1918). 9) Cách mạng tháng 11 – 1918 ở Đức có những kết quả và hạn chế gì? 10) Vì sao cách mạng lại bùng nổ mạnh mẽ ở Đức?
- HS thảo luận: 11) Cao trào cách mạng 1918 –
1923có gì khác phong trào cách mạng cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Hình thức đấu tranh cao hơn: Bãi công + khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả cao hơn: Các ĐCS ra đời ở nhiều nước. (HS kể tên).
- Giáo viên: Ngày 2 – 3 – 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập (Mátxcơva). Người sáng lập: V. I. Lê-nin
12) Vì sao người ta gọi Quốc tế thứ ba là Quốc tế Cộng sản? tế Cộng sản?
- Đây là một tổ chức cách mạng của giai cấp vô
* 1924-1929: - Ổn định chính trị. - Ổn định chính trị. - Phát triển kinh tế. 2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế Cộng sản thành lập: a. Cao trào cách mạng 1918-1923: * Nguyên nhân:
- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tác động của CMTM Nga.
* Diễn biến:
- 1918 – 1923: Một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh khắp châu Âu. Tiêu biểu là Đức.
* Kết quả: Các Đảng Cộng sản được
thành lập.
b. Quốc tế Cộng sản thành lập.* Hoàn cảnh: * Hoàn cảnh:
- Phong trào công nhân và cách mạng thế giới phát triển mạnh, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế lãnh đạo.
- 2 – 3 – 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập (Mátxcơva)
sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
13) Trong quá trình tồn tại của mình (1919 – 1943), QTCS đã mấy lần tiến hành đại hội?. 1943), QTCS đã mấy lần tiến hành đại hội?.
- Giáo viên nhấn mạnh: Đại hội lần thứ hai – 1920, Lê-nin đã thông qua Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa. (Liên hệ Nguyễn Ái Quốc).
- HS thảo luận: 14) Quốc tế thứ ba có gì khác
với Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ hai?
- Tồn tại trong thời gian dài hơn (1919 – 1943) - Có sự tham gia của nhiều ĐCS.
- Vai trò lãnh đạo của QTCS rộng hơn, không chỉ bó hẹp trong các nước tu bản mà còn cả các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Giáo viên liên hệ cách mạng Việt Nam: ĐCS Đông Dương trở thành một Chi bộ của QTCS. QTCS đã chỉ ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc VN. Năm 1943, QTCS tư giải tán.
15) Vì sao QT III tự giải tán?
* Hoạt động: (bảy lần đại hội)
- Vạch ra đường lối, sách lược, chiến lược cách mạng phù hợp với từng thời kì, đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới
* 1943 QTCS giải tán.
III- Đánh giá hoạt động nhận thức:
- Sau chiến tranh TGI, tình hình châu Âu có những biến đổi, trãi qua hai giai đoạn: + 1918 – 1923: Khủng hoảng kinh tế - chính trị.
+ 1924 – 1929: Ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
- Do hậu quả của chiến tranh và ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga, pong trào cách mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu, điển hình là Đức. Phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự ra đời hàng loạt các ĐCS. Trước tình hình đó, QTCS được ra đời dưới sự sáng lập của Lê-nin.
IV/Bài tập:
- Nêu đặc điểm và nội dung từng giai đoạn của các nước tư bản châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- QTCS đã có nhứng đóng góp gì cho phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1918 – 1923?
Thứ ……., ngày…….., tháng……., năm 2010
71
Tuần 13 Tiết 26
BÀI 17
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)(Tiếp theo) (Tiếp theo)