Những sự kiện chính:

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 123 - 127)

1- Qúa trình xâm lược VN của TDP và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ 1858 đến năm 1884: 1858 đến năm 1884:

Thời gian Qúa trình xâm lược của TDP Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Từ1/9/1858 đến 2/1859

TDP đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà

Triều đình chống trả yếu ớt rồi lui về phía sau, n/d kiên quyết chống P bằng mọi vũ khí sẵn có tr/ tay Từ 2/1859

đến 3/1861

P kéo quân từ ĐN vào Gia Đ để cứu vãn âm mưu “ Đánh nhanh thắng nhanh”

Triều đình không chủ động đánh giặc, chống trả yếu ớt →bỏ thành mà chạy. Nhân dân kiên quyết k/c 12/4/1861

16/12/1861 23/3/1862

TDP chiếm Định Tường Pháp chiếm Biên Hoà Pháp chiếm Vĩnh Long

Nhân dân 3 tỉnh miền Đông kháng Pháp.

5/6/1862

TDP buộc nhà Nguyễn kí điều ước Nhâm Tuất(nhượng 3 tỉnh MĐ NK cho Pháp)

Nhân dân quyết tâm đấu tranh, không chấp nhận điều ước.

6/ 1867

P chiếm 3 tỉnh miền Tây NK: Vĩnh Long, An G, Hà Tiên

ND 6 tỉnh NK kháng P,điển hình: k/n Trương Định, N Trung Trực, Võ duy Phương, Thủ khoa Huân.. 20/11/1873 TDP đánh Bắc kì lần 1 Nhân dân Bắc kì kháng P

15/3/1874

P buộc triều đình kí điều ước Giáp Tuất, nhượng 6 tỉnh

Nhân dân cả nước kiên quyết đánh Pháp.

Nam kì cho P

25/4/1882 TDP đánh Bắc kì lần 2 Nhân dân Bắc kì kiên quyết k/c 18/8/1883

25/8/1883

P đánh Huế, Hiệp ước Hác măng kí kết, triều đình công nhận quyền bảo hộ của P

Nhân dân cả nước quyết đánh cả triều đình đầu hàng và thực dân P

6/6/1884

Triều đình Huế kí điều ước Patơnốt, chính thức đầu hàng TDP, nước ta từ PK độc lập

→nước thuộc địa nửa PK.

Nhân dân cả nước phản đối triều đình đầu hàng

2-Phong trào Cần Vương( 1885-1896)

Thời gian Sự kiện

5- 7- 188513- 7-1885 13- 7-1885 7/1885- 11/1888 11/1888- 12/1895

Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương

Giai đoạn 1: Phong trào phát triển hầu khắp các tỉnh BK, TK Giai đoạn 2: Điển hình là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình(1886- 1887) Bãi Sậy( 1883-1892) Hương Khê(1885-1895)

3-Phong trào yêu nước đầu TK XX( đầu năm 1918)

Thời gian Sự kiện

1905-1909 1907 1908 1912-1916 1916 1917 1911-1918

Hội Duy Tân và phong trào Đông Du Đông Kinh nghĩa thục

Phong trào Duy tân và chống thuế ở Trung kì Khởi nghĩa của Nơ trang Lơng ( Tây nguyên) Vụ mưu khởi nghĩa cử binh lính Huế

Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên

Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi tìm đường cứu nước, đó là đ/k quan trọng để Người xác định con đường cứư nước đúng đắn cho dân tộc.

II/ Những nội dung chủ yếu:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động NHÓM:

-GV chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 vấn đề, sau đó gọi 1 em đại diện cho nhóm trình bày những vấn đề được phân công.

NHÓM 1 1-Vì sao TDP xâm lược VN

-Do nhu cầu tìm kiếm thuộc địa của bọn thực dân.

NHÓM 2

NHÓM 3

NHÓM 4

NHÓM 5

-P xâm lược nước ta để làm cơ sở nhảy vào TQ( tây nam)

2-Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của TDP.

-G/C PK nhu nhược, yếu hèn không biết dựa vào dân để tổ chức k/c

-Nhà Nguyễn không chịu canh tân đất nước để tạo ra thực lực quốc gia chống ngoại xâm

3-Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối TK XIX.

Có 2 loại:

-Phong trào Cần Vương(1885-1896) -Phong trào tự vệ vũ trang kháng P của quần chúng điển hình là k/n YThế +Quần chúng đứng lên đấu tranh quyết liệt khắp Bắc và Trung kì

+Hình thức khởi nghĩa vũ trang +Phong trào nhìn chung còn nằm trong phạm trù phong kiến

+Tất cả các phong trào đều thất bại +Cách mạng khủng hoảng lãnh đạo và bế tắc về đường lối, tuy vậy gây cho địch không ít khó khăn

4-Phong trào Cần Vương

-Nguyên nhân:

+Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng P +Nhân dân phản đối hành động bán nước

-Diễn biến:(phần 2) -Ý nghĩa:

+Thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc.

-Hạn chế: Khủng hoảng lãnh đạo, bế tắc đường lối.

5-Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước VN đầu TK XX.

*Nguyên nhân chuyển biến: -Khách quan:

+Trào lưu tư tưởng dân chủ TS truyền vào VN

BÀI TẬP:

-Ôn tập toàn bộ các nội dung, giờ sau kiểm tra HỌC KÌ II, theo lịch của trường.

Ngày soạn 1 - 5 - 09

Ngày dạy Tuần 36Tiết 52 KIỂM TRA: HỌC KỲ II

A/ Mục tiêu:

-Nhằm đánh giá kết quả thu nhận kiến thức của HS, hoàn thiện tri thức, hình thành thế giới quan, phát triển ngôn ngữ tư duy và GD lòng yêu nước, yêu lao động cho HS.

-Đòi hỏi HS phải suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã lĩnh hội và tự đánh giá kết quả học tập của mình.

-Giúp GV nhận thấy rõ trình độ kiến thức và sự chuẩn bị của từng HS, qua đó GV nhận biết được những điều cần sửa chữa, bổ sung để giảng giải sâu hơn cho các em. Đây là cơ sở để đánh giá toàn diện các bài học trước đó.

B/Các hoạt động Dạy- Học:

PHÒNG GD-ĐT BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KÌ IITRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH MÔN: Lịch sử 8 (45’) TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH MÔN: Lịch sử 8 (45’)

ĐỀ BÀI

Câu 1: 2,5đ

Em hãy thuật lại cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)?

Câu 2: 4đ

Nêu những chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất về mặt kinh tế của thực dân Pháp đối với Việt Nam. Theo em những chính sách kinh tế đó có mặt nào tích cực và mặt nào tiêu cực đối với nước ta?

Câu 3: 3,5đ

Thống kê các cuộc vận động, duy tân và phong trào khởi nghĩa trong giai đoạn đầu thế kỉ XX đến năm 1918 theo các nội dung trong bảng sau:

Thời gian Tên cuộc vận động, khởi nghĩa

Tên người lãnh đạo

ĐÁP ÁN

Câu 1: 2,5đ -Ý 1: 0,5đ

Nêu được căn cứ của cuộc khởi nghĩa.

Nêu được những đặc điểm của dân cư Yên Thế ( nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa)

-Ý 3: 1,5đ

Nêu được diễn biến của cuộc khởi nghĩa gồm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn 0,5đ.

Câu 2: 4đ 1-Ý 1: 2,5đ

Nêu được chính sách khai thác về mặt kinh tế của thực dân Pháp đối với Việt Nam diễn ra trên các lĩnh vực: Nông nghiệp,Công nghiệp, Giao thông vận tải, Thương nghiệp.

2-Ý 2: 1,5đ

Nêu được tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với nước ta: -Mặt tích cực: 0,5đ

Xã hội Việt Nam có những biến chuyển: Đô thị phát triển, nhiều giai tầng xuất hiện. -Mặt tiêu cực: 1đ

+Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. +Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ.

+Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng

=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 3: 3,5đ

Điền đầy đủ vào bảng sau, mỗi cột ngang đúng: 0,5đ

Thời gian Tên cuộc vận động, khởi nghĩa Tên người lãnh đạo

1905 - 1909 Hội Duy Tân và phong trào Đông Du

Phan Bội Châu 1907 Đông Kinh nghĩa thục Lương Văn Can, Nguyễn

Quyền… 1908 Cuộc vận động duy tân và phong

trào chống thuế ở Trung Kì.

Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… 1912 - 1916 Khởi nghĩa của Nơ Trang Lơng Nơ Trang Lơng

1916 Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế Thái Phiên, Trần Cao Vân 1917 Khởi nghĩa của binh lính và tù

chính trị ở Thái Nguyên

Lương Ngọc Quyến, Trịnh văn Cấn 1911 – 1918 Những hoạt động của Nguyễn

Tất Thành

Nguyễn Tất Thành

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 123 - 127)