Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu nguyên nhân
trực tiếp dẫn đến phong trào.
-GV: Giới thiệu về những nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào. -HS: Đó là >< không thể điều hòa được giữa dân tộc VN với TDP. -GV: Nguyên nhân trực tiếp?
Hoạt động2: Tìm hiểu diễn biến của phong trào.
-GV: Dùng bản đồ giới thiệu tóm tắt
quá trình hình thành và phát triển của phong trào.
-GV: Phong trào diễn ra ntn?
1-Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phong trào.
-Ý thức bảo vệ tự do, độc lập, bảo vệ Tổ Quốc của đồng bào Tây Nguyên. -Ách áp bức, bóc lột của TDP.
2- Phong trào bùng nổ.
-Phong trào chia làm 3 giai đoạn:
a-Giai đoạn 1:(1909-1915)
Hoạt động3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của phong trào.
-HS THẢO LUẬN NHÓM: Ý nghĩa của phong trào
đoạn bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của phong trào.
b-Giai đoạn 2:(1916-1930)
Giai đoạn cầm cự, TDP bao vây kinh tế vùng giải phóng, nghĩa quân vẫn giữ vững tinh thần chiến đấu
c-Giai đoạn 3: (1930-1935)
Thực dân Pháp mở nhiều cuộc hành quân quy mô lớn có máy bay, pháo binh yểm trợ nhưng vẫn bị nghĩa quân phản công mạnh
-5-1935 Nơ Trang Lơng bị thương và bị bắt.
3- Ý nghĩa lịch sử.
-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất chống xâm lược của đồng bào TN.
-Khởi nghĩa làm cho địch phải run sợ và gây khó khăn rất lớn cho công cuộc bình định của TDP.
Đánh giá hoạt động nhận thức:
-Nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào? BÀI TẬP:
-Chuẩn bị các bài tập, giờ sau Làm bài tập.
****************************************************************
Ngày soạn 12- 3- 09
Ngày dạy Tuần 29Tiết 45 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
A. Mục tiêu:
-Rèn luyện, củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. -Phát huy tính tích cực, tính sáng tạo.
-Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm.
-Giúp các em hứng thú, say mê học môn lịch sử.
B. Day- học bài mới:
Bài 1(b)/73.
Dựa vào yếu tố nào sau đây để TDP đề ra kế hoạch xâm lược nước ta nhanh chóng: a- Lực lượng liên quân Pháp- Tây Ban Nha lớn mạnh.
b- Vũ khí hiện đại hơn.
c- Chế độ phong kiến nhà Nguyễn suy yếu. d-Tất cả các yếu tố trên.
Bài 2(a)/ 73
Tại chiến trường Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì? a- Không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu.
b- Không tận dụng thời cơ khi lực lượng của địch yếu hơn để phản công. c- Chủ trương cố thủ hơn là tấn công.
d- Tất cả các sai lầm trên.
Bài 2(b)/ 74
Sai lầm đó dẫn đến hậu quả gì?
-Đại đồn Chí Hoà thất thủ, Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. -Nhà Nguyễn phải kí với Pháp hiềp ước Nhâm tuất 1862.
Bài 4(b)/ 77.
Khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế mắc phải những sai lầm nào? a- Cầu cứu nhà Thanh đem quân sang xâm lược.
b- Phái người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp.
c- Ra lệnh cho quân của triều đình rút lên miền ngược, giải tán các đội dân binh d- Tất cả các sai lầm trên.
-Trong các sai lầm trên thì sai lầm nào thể hiện sự nhu nhược nhất của triều đình nhà Nguyễn: a.
Đánh giá hoạt động nhận thức:
-Cho HS làm bài và sửa bài. - Học ôn các bài:
-Giờ sau Kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn 20- 3 - 09
Ngày dạy Tuần 30Tiết 46 KIỂM TRA: 1 Tiết
A/ Mục tiêu:
-Nhằm đánh giá kết quả thu nhận kiến thức của HS, hoàn thiện tri thức, hình thành thế giới quan, phát triển ngôn ngữ tư duy và GD lòng yêu nước, yêu lao động cho HS.
-Đòi hỏi HS phải suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã lĩnh hội và tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Giúp GV nhận thấy rõ trình độ kiến thức và sự chuẩn bị của từng HS, qua đó GV nhận biết được những điều cần sửa chữa, bổ sung để giảng giải sâu hơn cho các em. Đây là cơ sở để đánh giá toàn diện các bài học trước đó.
B/Các hoạt động Dạy- Học:
Đề bài Số 1:
A/Phần trắc nghiệm: 3đ
Câu 1: 1đ
A- Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân. B- Ủng hộ phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. C- Cử phái bộ sang Pháp thương thuyết để chuộc lại các tỉnh đã mất.
Câu 2: 1đ
Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương khi đang ở địa danh nào sau đây? -Căn cứ Tân Sở( Quảng Trị)
-Kinh đô Huế.
-Căn cứ Tuyên Hóa( Quảng Bình) -Không rõ nơi nào.
Câu 3: 1đ
Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào:
A- 1/9/1858. B- 9/1/1858. C- 1/9/1885. D- 3/9/1859.
B/ Phần tự luận: 7đ.
Câu 1: 3đ
-Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam như thế nào? Hãy thuật lại chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858- 1859?
Câu 2 4đ
Hãy nêu những nội dung cơ bản của các hiệp ước nhà Nguyễn đã kí với TDP và nhận xét của em về các hiệp ước đó?
****************************************************************
Ngày soạn 20- 3- 09
Ngày dạy Tuần 31Tiết 47 CHƯƠNG II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM
1897 ĐẾN NĂM 1918.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
A/Mục tiêu:
1-Kiến thức: HS cần:
-Biết được các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, của TDP. Qua đó hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc địa của Pháp ở VN.
-Những nét chính về sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu xã hội VN ở nông thôn và thành thị dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
-Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
2-Tư tưởng:
-Thấy được âm mưu và dã tâm của TDP và những >< cơ bản của XHVN đầu TK XX, thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập dân tộc.
-Trân trọng hành động yêu nước của các sĩ phu đầu TK XX.
3-Kỹ năng:
-Sử dụng bản đồ
-Rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội, trên cơ sở đó, lập bảng biểu so sánh để ghi nhớ.
B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:
-Bản đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp. -Các tài liệu liên quan.
C/Tiến trình Dạy- Học: Giới thiệu bài mới:
-Sau những phong trào đấu tranh vũ trang chấm dứt, TDP bắt đầu thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta mà thực chất là tăng cường áp bức bóc lột thuộc địa làm giàu cho chính quốc. Chính sách này đã tác động đến mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội nước ta….
Dạy- Học bài mới:
I- CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914).