TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐỨC, ANH, PHÁP, MĨ.

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 29 - 31)

ANH, PHÁP, MĨ.

1- Anh.a) Kinh tế a) Kinh tế

- Từ sau 1870, công nghiệp tụt xuống hàng thứ 3 thế giới.

- Nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ty độc quyền ra đời.

b) Chính trị:

- Quân chủ lập hiến, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.

c) Đối ngoại:

- Đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa

- Đặc điểm: “Chủ nghĩa đế quốc thực

dân”.

địa của Đức. Lê-nin gọi: “CNĐQ Anh là CNĐQ

thực dân”. (Chỉ thuộc địa Anh trên lược đồ)

6) Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh là “CNĐQ thực dân”? “CNĐQ thực dân”?

- Xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.

HOẠT ĐỘNG 2:

a. Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được đặc điểm kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của nước Đức.

b. Tổ chức thực hiện:

Giáo viên: Từ năm 1870, công nghiệp tụt xuống

hàng thứ ba thế giới.

7) Vì sao kinh tế Pháp phát triển chậm lại?

- Thua trận, phải bối thường chiến phí, nghèo tài nguyên.

Giáo viên: Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển

mạnh về các ngành công nghiệp: khai mở, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô…

8) Sang đầu thế kỉ XX, kinh tế Pháp có gì đáng chú ý? chú ý?

- Nhiều công ti độc quyền ra đời, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp cho các nước chậm tiến vay với lãi suất cao, nên Lê-nin gọi CNĐQ Pháp là “CNĐQ cho vay lãi”

Giáo viên nhấn mạnh: Tư bản Anh đầu tư chủ yếu vào các thuộc địa, còn Pháp lại cho các nước nghèo vay

9) Tình hình chính trị Pháp có gì nổi bật?

- Thể chế cộng hòa, tăng cường xâm lược thuộc địa, tích cực xâm lược thuộc đia.

Giáo viên: Chỉ hệ thống thuộc địa của Pháp trên

bản đồ - đứng thứ hai thế giới, sau Anh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG 3

a. Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được đặc điểm kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của nước Pháp.

b. Tổ chức thực hiện:

10) Nền KT Đức cuối thế kỉ XIX đầu XX phát triển như thế nào? Vì sao có sự phát triển đó? triển như thế nào? Vì sao có sự phát triển đó?

- Công nghiệp Đức đứng hàng thứ hai thế giới

2- Pháp.

a) Kinh tế

- Từ năm 1870, công nghiệp tụt xuống hàng thứ ba thế giới.

- Một số ngành công nghiệp phát triển: khai mở, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô…

- Các công ty độc quyền ra đời.

- Cho các nước chậm tiến vay với lãi suất cao (xuất khẩu tư bản).

- Đặc điểm: CNĐQ cho vay lãi.

b) Chính trị:

- Thể chế cộng hòa

- Đàn áp phong trào của công nhân và nông dân.

- Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

3. Đức:a) Kinh tế a) Kinh tế

- Công nghiệp phát triển nhanh, đứng thứ 2 thế giới.

(Sau Mĩ).

- Vì: Đức được thống nhất (1871), giành được nhiều quyền lợi từ Pháp, ứng dụng nhiều thành tựu KH-KT mới vào sản xuất.

11) CN phát triển nhanh chóng đưa đến sự phát triển của CNĐQ Đức như thế nào? Có gì khác triển của CNĐQ Đức như thế nào? Có gì khác Anh, Pháp?

- HS đọc đoạn in nghiêng.

Giáo viên: Giới thiệu thêm cho HS tư liệu về các

Xanhđica.

12) Nét nổi bật về tình hình chính trị ở Đức?

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 29 - 31)