A/ Giới thiệu bài mới:
-Phong trào Cần Vương bùng nổ sau vụ biến kinh thành Huế, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, phong trào phát triển sôi nổi khắp Bắc, Trung kì. Từ khi vua Hàm Nghi bị bắt, kết thúc giai đoạn 1 của phong trào. Từ đó trở đi, phong trào phát triển mạnh quy tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. Hôm nay chúng ta tìm hiểu giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương
B/Dạy- Học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu về cuộc khởi
nghĩa Ba Đình.
-HS đọc “Đầu………kiên cố”
-GV:Hãy trình bày về căn cứ của cuộc khởi nghĩa Ba Đình?
-GV sử dụng lược đồ H 91 để g/t. -GV:Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là ai? -GV giới thiệu thêm về thành phần
1-Khởi nghĩa Ba Đình( 1886- 1887). a-Căn cứ:
-Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn( TH) gồm 3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê.
b-Lãnh đạo:
-Phạm Bành và Đinh công Tráng.
lãnh đạo.
-GV:Thành phần nghĩa quân gồm những ai?
-GV tường thuật tóm lược diễn biến.
-HS xem lược đồ H 92 và giải thích vì sao nghĩa quân lại rút lên Mã Cao. -GV:Quan sát lược đồ, cho biết điểm mạnh, yếu của căn cứ?
Hoạt động2: Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.
-HS đọc “ Đầu……..Nguyễn t Thuật” -GV:Lãnh đạo khởi nghĩa là ai?
-Giới thiệu H 92 và đôi nét về NTT. -GV:Trình bày về căn cứ Bãi Sậy?
-GV:Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra ntn?
-GV:Hãy nêu những điểm khác nhau giữa 2 cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?
Hoạt động3: Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
-Hs đọc “Đầu……….Nghệ Tĩnh” -GV:Em biết gì về Phan đình Phùng? -Giới thiệu H 94.
-GV:Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
-GV:Để đối phó với lực lượng nghĩa quân, TDP làm gì?
c-Nghĩa quân: Gồm cả người kinh,
người Mường, người Thái.
d-Diễn biến:
-Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày. -Pháp dùng súng phun lửa triệt hạ căn cứ, xóa tên 3 làng trên bản đồ.
2-Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892) a-Lãnh đạo:
-1883-1885: Đinh gia Quế.
-1885-1992: Nguyễn thiện Thuật.
b-Căn cứ;
-Bãi Sậy( Hưng Yên) là vùng đầm lầy ở các huyện Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ.
c-Diễn biến:
-Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích, đánh vận động.
-Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nhưng đều thất bại.
-Tuy vậy, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
3-Khởi nghĩa Hương Khê( 1885- 1895)
a-Lãnh đạo:
-Phan đình Phùng, Cao Thắng.
b-Diễn biến:
*Giai đoạn 1:( 1885- 1888)
Nghĩa quân xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí.
*Giai đoạn 2:( 1888- 1895)
Nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công địch, chỉ huy thống nhất, đẩy lùi nhiều cuộc càn quýet của địch. -28/12/1895 Phan đình Phùng hi sinh
nghĩa quân tan rã.
C/ Đánh giá hoạt động nhận thức:
-Trình bày dễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?
-Tạisao nói: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biêu nhất trong phong trào Cần Vương?
D/ Bài tập: 5/81
- Xem trước Bài 27.
**************************************************************** Ngày soạn 25- 1- 09
Ngày dạy Tuần 26Tiết 42 BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ
PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX A/Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-Giúp học sinh nắm được đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuói TK XIX- phong trào không có sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà trước đây thường được gọi là cuộc đấu tranh “ tự động” “tự phát”.
2-Tư tưởng:
-Khắc sâu hình ảnh người nông dân VN: cần cù, chất phác, yêu tự do, cam thù quân xâm lược.
-Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc.
-Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong CMVN để dẫn dắt nông dân đi đến thắng lợi.
3-Kỹ năng:
-Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử. -Sử dụng bản đồ.
-Đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử
B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh:
-Bản đồ khu vực Yên Thế và Bắc kì cuối TK XIX. -Tranh, ảnh liên quan.
C/Tiến trình Dạy- Học: Giới thiệu bài mới:
-Cùng với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào đấu tranh của nhân dân Yên Thế và cuộc kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cũng diễn ra vào cuối TK XIX……
Dạy- Học bài mới: