VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905- 1907. A/ Mục tiêu bài học: (Như tiết 1)
B/ Chuẩn bị (Như tiết 1)C/Tiến trình Dạy - Học: C/Tiến trình Dạy - Học: 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy trình bày phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX?
- Vai trò của QT II và Ăngghen đối với phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX?
3. Bài mới
- Sau khi Quốc tế II tan rã, các Đảng trong Quốc tế thứ II dần xa rời đường lối đấu tranh CM, từ đây vai trò lãnh đạo CM sẽ thuộc về Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga. Vậy Đảng công nhân XHDC Nga được thành lập ntn? Hoạt động ra sao?
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1a. Kiến thức cần đạt: a. Kiến thức cần đạt:
Biết tiểu sử của Lê-nin. Những điểm chúng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng
kiểu mới.
b. Tổ chức thực hiện:
1) Trình bày một số hiểu biết của em về Lênin?
- HS quan sát H 35/ 48.
- HS đọc cương lĩnh.
- HS thảo luận nhóm: 2) Những điểm chứng tỏ
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?
- Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác.
- Dựa vào nhân dân, lãnh đạo nhân dân.
HOẠT ĐỘNG 2a. Kiến thức cần đạt: a. Kiến thức cần đạt:
Nguyên nhân, diễn biến, ý nhĩa của cách mạng 1905 – 1907 ở Nga.
b. Tổ chức thực hiện:
3) Nguyên nhân dẫn đến cách mạng Nga 1905 – 1907? 1907?
- Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân cực khổ.
- Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa…
Giáo viên: Trình bày diễn biến theo SGK
1- Lê Nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga. sản kiểu mới ở Nga.
- Lênin sinh ngày 22/4/1870 trong gia đình nhà giáo tiến bộ, thông minh, sớm tham gia phong trào CM…
- 7/1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.
2- Cách mạng Nga 1905- 1907.
a. Nguyên nhân:
+ Khủng hoảng kinh tế, chính trị + Hậu quả chiến tranh Nga – Nhật
b. Diễn biến:
+ 1905 - 1907: Ngày chủ nhật đẫm máu + Tháng 12 - 1905, khởi nghĩa vũ trang ở Matxcơva
+ Đến 1907, cách mạng chấm dứt
- HS thảo luận: 4) Nguyên nhân thất bại, ý
nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907?
+ Đối với nước Nga: Giáng đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga Hoàng, chuẩn bị cho CM 1917.
+ Đối với thế giới: Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
+ Đối với nước Nga: Giáng đòn chí tử
vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga Hoàng, chuẩn bị cho CM 1917.
+ Đối với thế giới: Ảnh hưởng đến
phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
* Tính chất: Là cuộc cách mạng dân
chủ tư sản.
4/ Đánh giá hoạt động nhận thức:
- Sự ra đời của Quốc tế II đáp ứng y/c phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân quốc tế cuối tk XIX.
- Dưới sự lãnh đạo của LêNin, phong trào công nhân Nga đã đạt tới đỉnh cao: CM 1905-1907.
5/ Bài tập: 5/32.
- Xem trước bài 8.
Tuần 7 Ngày soạn 9/10/2010
Tiết 14 Ngày dạy: 11/10/2010
BÀI 8:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC,VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX A/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ:
- Sau thắng lợi của các cuộc CMTS, g/c TS đã tiến hành các cuộc CMCN làm thay đổi toàn bộ nền KT của XH, CNTB chỉ có thể thắng thế hoàn toàn chế độ phong kiến khi nó thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của lực lượng SX, làm tăng năng suất lao động và đặc biệt là ứng dụng những thành tựu của KH-KT.
2- Kỹ năng:
- Hiểu và giải thích được các khái niệm và thuật ngữ.
- Bước đầu biết phân tích vai trò của KT, KH, VH, NT đối với sự phát triển của lịch sử.
3- Tư tưởng:
- Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của KH-KT đối với sự tiến bộ của XH. CNXH chỉ có thể thắng CNTB khi nó ứng dụng những thành tựu của KH-KT, ứng dụng nền SX lớn, hiện đại. Trên cơ sở đó, xây dựng niền tin vào sự nghiệp CN hoá, hiện đại hoá nước ta hiện nay.
B/ Chuẩn bị
- Tranh, ảnh về những thành tựu.
- Chân dung các nhà bác học, VH, nhạc sĩ,…
C/Tiến trình Dạy- Học: 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày cuộc cách mạng Nga 1905- 1907?
3. Bài mới
Vì sao Mác, Ăngghen lại nhận định: “G/c TS không thể tồn tại nếu không luôn luôn CM công cụ lao động”. Nhờ nó mà tk XVIII-XIX trở thành thế kỉ của những phát minh KH vĩ đại về tự nhiên và XH, là thế kỉ phát triển rực rỡ của những trào lưu VH, NT với những tên tuổi còn sống mãi với thời gian.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1a. Kiến thức cần đạt: a. Kiến thức cần đạt:
HS hiểu được hoàn cảnh lịch sử cụ thể đưa đến những tiến bộ về kĩ thuật. Những thành tựu trong lĩnh vực công nghiệ, giao thông vận tải,
nông nghiệp và quân sự.
b. Tổ chức thực hiện:
1) Hoàn cảnh cụ thể nào đã đưa đến việc phải cải tiến kĩ thuật ở thế kỉ XVIII – XIX? cải tiến kĩ thuật ở thế kỉ XVIII – XIX?
- Cách mạng tư sản thắng lợi ở các nước tư bản châu Âu và Bắc Mĩ.
- Nhu cầu cải tiến kĩ thuật sản xuất.
2) Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến, giai cấp tư sản cần phải làm gì? giai cấp tư sản cần phải làm gì?
- Tiến hành cách mạng cải tiến kĩ thuật sản xuất.
3) Giai cấp tư sản đã làm cách mạng cải tiến kĩ thuật sản xuất chưa? thuật sản xuất chưa?
- Rồi. Đó là cuộc cách mạng công nghiệp (Anh).
Giáo viên: Nhưng giai cấp tư sản không thể tồn
tại được nếu không luôn cách mạng công cụ, vì thế giai cấp tư sản tiếp tục làm cuộc cách mạng KH – KT.
- HS đọc đoạn in nghiêng.
4) Nêu những thành tựu trong công nghiệp?5) Các thành tựu trong giao thông vận tải và 5) Các thành tựu trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc?