Tên nước Thời gian Phong trào tiêu biểu Thành quả bước đầu
In-đô-nê-xi-a
1905 1908
Thành lập Công đoàn xe lửa Thành lập Hội liên hiệp công nhân
Đảng In-đô-nê-xi-a được thành lập
Cam-pu-chia 1863 – 18661866 - 1867 Khởi nghĩa ở Ta KeoKhởi nghĩa ở Cra-chê Gây cho Pháp nhiều tổn thất Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp
Lào
1901
1901 – 1907
Đấu tranh vũ trang ở Xa-van- na-khét
Khởi nghĩa ở Bô-lô-ven Việt Nam 1885 – 18961884 - 1913 Phong trào Cần VươngKhởi nghĩa Yên Thế
IV- Củng cố.
4) Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
Phong trào phát triển liên tục, rộng khắp. Thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. Đấu tranh bằng nhiều hình thức nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
5) Nguyên nhân thất bại của phong trào?
- Thực dân phương Tây đang mạnh. Chế độ phong kiến suy yếu không lãnh đạo được phong trào đấu tranh. Phong trào thiếu tổ chức, đường lối và lực lượng lãnh đạo.
V- Bài tập: 3/66 SGK.
- Xem trước bài 12.
Tuần 9 Ngày soạn: 22/10/2010
Tiết 18 Ngày dạy: 25/10/2010
BÀI 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XXA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cược CMTS đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn ĐQCN.
- Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của g/c VS cuối TK XIX đầu XX.
2- Kỹ năng:
- Nắm vững được khái niệm “cải cách” biết sử dụng bản đồ.
3- Tư tưởng:
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đ/v sự phát triển của XH, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ.
B/ Chuẩn bị
- Bản đồ nước Nhật cuối TK XIX đầu XX. - Tranh, ảnh về Nhật Bản.
C/ Tiến trình Dạy- Học: I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao các nước ĐNA trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây
- Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
III. Bài mới:
- Cuối TK XIX đầu TK XX trong khi hầu hết các nước Châu Á đều trở thành thuộc địa và phụ thuộc vào các nước TBPT thì Nhật Bản lại vẫn giữ được độc lập và còn phát triển KT nhanh chóng trở thành ĐQCN. Tại sao như vậy? Điều gì đã giúp nước Nhật có những chuyển biến to lớn đó?
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1a. Kiến thức cần đạt a. Kiến thức cần đạt
Trình bày được những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh trị..
b. Tổ chức thực hiện.
- Giáo viên: sử dụng bản đồ giới thiệu về Nhật Bản (vị trí, diện tích, chế độ chính tri).
1) Tình hình Nhật Bản trước cuộc Duy Tân Minh Trị như thế nào? Trị như thế nào?
- Trước cuộc Duy Tân, Nhật Bản là một quốc gia PK lạc hậu.
- Các nước tư bản phương Tây tìm cách “mở cửa” Nhật.
2) Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã làm gì để bảo vệ nền độc lập dân tộc? làm gì để bảo vệ nền độc lập dân tộc?
- Đã tiến hành cuộc cải cách lớn mà lịch sử gọi là Duy Tân Minh Trị.
- Giáo viên: Giới thiệu đôi nét về Thiên Hoàng Minh Trị.
3) Để đưa Nhật thoát khỏi chế độ phong kiến lạc hậu, Thiên Hoàng Minh Trị đã làm gì? hậu, Thiên Hoàng Minh Trị đã làm gì?