Nước Nhật trong những năm 1929 1939.

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 78 - 80)

1929 - 1939.

- Khủng hoảng kinh tế, xã hội - Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền: + Đối nội: Tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân.

+ Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lược.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.

III- Đánh giá hoạt động nhận thức:

- Tình hình chung của Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới? - So sánh sự phát triển KT Mĩ- Nhật?

- Vì sao giới cầm quyền Mĩ- Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược?

IV- Bài tập: 3/63, 4/64.

- Xem trước bài 20

Thứ ……., ngày…….., tháng……., năm 2010 BÀI 20:

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á

Tuần 15 Tiết 29

(1918- 1939)A/ Mục tiêu: A/ Mục tiêu:

1- Kiến thức: HS cần nắm được:

- Giới thiệu khái quát về lịch sử phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa 2 cuộc chiến tranh TG.

- Những nét mới của phong trào ĐLDT trong những năm 1918- 1939 - CMTQ (1919- 1939) diễn ra như thế nào?

- Những nét chung của phong trào dân tộc dân chủ ở ĐNÁ.

2- Tư tưởng:

- Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống CNTD, CNĐQ của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại ĐLDT.

- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ĐNÁ.

3- Kỹ năng:

- Lược đồ châu Á.

- Lược đồ các nước ĐNA.

- Tranh, ảnh và tài liệu liên quan.

B/ Chuẩn bị

- Bản đồ thế giới, tranh, ảnh lịch sử về Nhật Bản trong thời kỳ (1918-1939).

C/Tiến trình Dạy- Học: 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày kinh tế, xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

- Vì sao giới cầm quyền Nhật bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?

3. Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng ta đã được về tình hình CM ở châu Âu sau CTTG I, không chỉ ở châu Âu mà cả ở châu Á, một phong trào CM cũng bùng nổ nhưng mang tính chất và đặc điểm riêng. Đó là những đặc điểm gì?...

I- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

1) Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã có tác cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã có tác động như thế nào đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á?

- Giáo viên dùng lược đồ xác định những nơi có phong trào cách mạng.

- HS: Đọc phần tư liệu SGK.

2) Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở châu Á? châu Á?

1- Những nét chung:

- Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp châu lục.

3) Phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh có quy mô như thế nào? tranh có quy mô như thế nào?

- HS thảo luận nhóm: 4) Nét mới của phong

trào độc lập dân tộc ở châu Á?

+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia cách mạng.

+ Ở một số nước, họ đã đóng vai trò lãnh đạo thông qua việc thành lập và lãnh đạo cách mạng của các ĐCS (TQ, ĐNA, A.Độ…).

- Giáo viên nhấn mạnh: Nét mới phong trào độc lập dân tộc châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

************************

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 78 - 80)