Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 1925)

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 67 - 68)

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

- HS: Đọc và quan sát H 58/83.

1) Vì sao nước Nga lại phải thực hiện “Chính sách kinh tế mới”? sách kinh tế mới”?

- Kinh tế bị tàn phá, dịch bệnh, và nạn đói trầm trọng, bọn phản cách mạng nổi dậy chống phá chính quyền cách mạng, bao vây kinh tế.

2) Bức áp phích trên nói lên điều gì?

- Hình ảnh đói rét, lạc hậu của nước Nga sau chiến tranh và quyết tâm xây dựng lại đất nước của nhân dân.

**************************

- HS thảo luận: 3) Lập bảng so sánh “Chính sách kinh tế mới” với “Chính sách cộng sản hời chiến” (hoàn cảnh ra đời, nội dung và tác

dụng)

1- Tình hình nước Nga sau chiến tranh

- Kinh tế bị tàn phá. - Dịch bệnh và nạn đói.

- Bọn phản cách mạng nổi dậy.

2. “Chính sách kinh tế mới” (NEP):

“Chính sách cộng sản hời chiến” “Chính sách kinh tế mới” Hoàn cảnh

- 1918-1920: Tiến hành chiến tranh cách mạng, chống thù trong giặc ngoài.

1921-1925: Khó khăn bước vào thời kì hòa bình, xâu dựng đất nước.

Nội dung

- Trưng thu lương thực thừa

- Quốc hữu hóa toàn bộ xí nghiệp. - Nhà nước nắm độc quyền về quản lí, phân phối lương thực, thực phẩm

- Thi hành chế độ lao động bắt buộc.

- Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa, thay bằng thuế lương thực.

- Tự do buôn bán, mở lại chợ.

Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ. - Khuyến khích tư ản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.

Tác dụng - Tập trung toàn bộ sức người, sức - Phục hồi phát triển kinh tế, cải thiện

của để chống thù trong, giặc ngoài.

- Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Mười.

đời sống nhân dân.

- Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w