(tổ chức) độc quyền và việc tăng cường xâm lược thuộc địa.
b. Tổ chức thực hiện:
5) Qua việc học lịch sử các nước ĐQ Anh, Pháp, Đức, Mĩ, em hãy nhận xét xem Pháp, Đức, Mĩ, em hãy nhận xét xem chuyển biến quan trọng trong đời sống KT các nước ĐQ là gì?
- Tập trung sản xuất, xuất hiện các công ty độc quyền
6) Các công ty độc quyền có vai trò như thế nào trong đời sống kinh tế các nước đế nào trong đời sống kinh tế các nước đế quốc?
- Nắm giữ, chi phối đời sống kinh tế.
- Nông nghiệp cúng phát triển mạnh.
b) Chính trị:
- Đề cao vai trò tổng thống, do hai đảng là Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền
- Tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, dùng vũ lực và đô la can thiệp khu vực Mĩ-la-tinh.
II- CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC. CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC.
1- Sự hình thành các tổ chức độc quyền.
- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội.
2- Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn
7) Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa? xâm lược thuộc địa?
- Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường và xuất
khẩu tư bản tăng nhanh, trong khi đó có sự chênh lệch về diện tích giữa các nước đế quốc đã khiến họ tích cực chuẩn bị chiến tranh để đòi chia lại thế giới.
Giáo viên: Chỉ các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mỹ.
10) Qua lược đồ, em có nhận xét gì về phần thuộc địa của các nước? phần thuộc địa của các nước?
- Các đế quốc “già” (Anh, Pháp) kinh tế phát triển chậm nhưng chiếm nhiều thuộc địa. Các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) kinh tế phát triển nhanh nhưng ít thuộc địa.
- GV kết luận: từ đó nảy sinh mâu thuẫn giữa các nước về thị trường và thuộc địa dẫn đến xu hướng chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Nguyên nhân: Nhu cầu về nguyên liệu, thị
trường, xuất khẩu tư bản tăng lên nhiều.
- Đầu thế kỉ XX, “thế giới đã phân chia xong”
C/ Củng cố
- Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc già (A, P) với các đế quốc trẻ (Đ, M) - Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước ĐQ ntn?
D/ Bài tập: 1/ 44 SGK.
- Xem trước bài 7.
Tuần 6 Ngày soạn: 1/10/2010
Tiết 12 Ngày dạy: 4/10/2010
BÀI 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾCUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. A/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp HS biết và hiểu:
- Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế: cuộc đấu tranh của công nhân Si- ca-gô (Mĩ); sự phục hồi và phát triển phong trào đấu tranh của công nhân các nước; sự thành lập Quốc tế thứ hai.
- Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Lênin (sự phát triển trong thời kì mới của chủ nghĩa Mác: Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga, V.I.Lênin.
3- Kỹ năng:
- Có khả năng phân tích các sự kiện cơ bản của bài.
2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của g/c VS chống TS vì quyền tự do, tiến bộ xã hội.
- Bồi dưỡng tinh thần CM, tinh thần quốc tế VS, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ CM thế giới, niềm tin vào thắng lợi của CMVS.
B/ Chuẩn bị của GV và HS:
- Tranh, ảnh về ngày 1/5.
C/Tiến trình Dạy- Học: 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày đặc điểm chung nổi bật nhất trong đời sống kinh tế các nước tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?
3. Bài mới
Sau thất bại của Công xã Pari 1871, phong trào công nhân thế giới tiếp tục phát triển hay tạm lắng? Sự phát triển của phong trào đã đặt ra y/c gì cho sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế thứ hai? Chúng ta sẽ cùng giải quyết các vấn đề này qua nội dung tiết học hôm nay.