Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản.

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 54 - 58)

b. Tổ chức thực hiện.

14) Vì sao giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nhật lại đấu tranh? động Nhật lại đấu tranh?

- Quần chúng nhân dân, tiêu biểu là công nhân vẫn bị bần cùng hóa.

15) Họ đấu tranh nhằm mục đích gì? Kết quả?

- Đòi quyền tự do dân chủ, đòi tăng lương và cải thiện đời sống.

16) Kết quả của phong trào đấu tranh?

- Các tổ công đoàn ra đời, lãnh đạo đấu tranh. - Đảng Xã hội dân chủ Nhật thành lập 1901.

17) Em nhận xét như thế nào về các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và các tầng lớp tranh của công nhân, nông dân và các tầng lớp khác ở Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?

- Ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng.

III- Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản. lao động Nhật Bản.

1) Phong trào công nhân.

- Mục đích đấu tranh : Đòi quyền tự do dân chủ, đòi tăng lương và cải thiện đời sống.

- Các tổ công đoàn ra đời, lãnh đạo đấu tranh.

- Đảng Xã hội dân chủ Nhật thành lập 1901.

2) Phong trào nông dân và các cuộc đấu tranh khác. cuộc đấu tranh khác.

- Cũng được đẩy mạnh.

GV sơ kết toàn bài học: Nhật bản là nước phong kiến, song nhờ thực hiện cải cách nên không chỉ thoát khỏi số phận của một nước thuộc địa mà đã trở thành nước tư bản và tiến lên chủ nghĩa đế quốc.

Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản ngày một dâng cao, đặc biệt là phong trào công nhân.

IV- Củng cố:

- Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX đầu XX Nhật Bản đã trở thành nước ĐQ?

- Vì sao Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa?

V-Bài tập: 4/43.

Thứ ……., ngày…….., tháng……., năm 2010

KIỂM TRA 1 TIẾT . A/ Mục tiêu: A/ Mục tiêu:

- Nhằm đánh giá kết quả thu nhận kiến thức của HS, hoàn thiện tri thức, hình thành thế giới quan, phát triển ngôn ngữ tư duy và GD lòng yêu nước, yêu lao động cho HS.

- Đòi hỏi HS phải suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã lĩnh hội và tự đánh giá kết quả học tập của mình.

- Giúp GV nhận thấy rõ trình độ kiến thức và sự chuẩn bị của từng HS, qua đó GV nhận biết được những điều cần sửa chữa, bổ sung để giảng giải sâu hơn cho các em. Đây là cơ sở để đánh giá toàn diện các bài học trước đó.

B/ Các hoạt động Dạy - Học:

KIỂM TRA 1 T

Đề bài ĐỀ I

A/Phần trắc nghiệm: 3đ

Câu 1: 0,5đ

Nước Hà Lan được thành lập vào năm nào:

A- 1581. B- 1566. C- 1582. D- 1585.

Câu 2: 0,5đ

Nước Pháp trước cách mạng có mấy đẳng cấp: A- 3. B- 4. C- 2. D- 5.

Câu 3: 0,5đ

Quần chúng Pari tấn công pháo đài Ba-xti vào thời gian nào: A- 14/7/1789. B- 14/7/1798. C- 17/4/1789. D- 17/4/1798.

Câu 4: 0,5đ

Nền cộng hòa đầu tiên của Pháp ra đời vào thời gian nào: A- 21/9/1792. B- 20/9/1792. C- 21/9/1793. D- 25/8/1792.

Câu 5: 0,5đ

Tại sao máy móc được phát minh và cải tiến trước hết ở ngành dệt: A- Ngành dệt là ngành sản xuất chủ yếu ở Anh.

B- Đòi hỏi ít vốn. C- Lợi nhuận dễ dàng.

D- Thị trường thế giới đang cần vải.

Câu 6: 0,5đ

Ghi ý đúng vào bài làm:

A- Thuộc địa Anh gấp 12 lần thuộc địa của Đức. B- Thuộc địa Pháp gấp 5 lần thuộc địa của Đức. C- Thuộc địa Anh gấp 4 lần thuộc địa Pháp.

D- Thuộc địa Mĩ bằng thuộc địa Anh và Pháp cộng lại.

55

Tuần 10 Tiết 19

B/ Phần tự luận: 7đ.

Câu 1: 3đ

Thuật lại cuộc cách mạng Anh giữa TK XVII?

Câu 2: 4đ

Nêu tình hình các nước Anh, Pháp và giải thích vì sao Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là CNĐQ cho vay lãi.

ĐÁP ÁN: ĐỀ I:

A/Phần trắc nghiệm: 3đ

Ý đúng:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

A A A A A A

B/ Phần tự luận: 7đ.

Câu 1: 3đ

-Nêu được tiến trình CM gồm 2 giai đoạn: +Giai đoạn1(1642- 16480): 1,5đ

+Giai đoạn 2(1649- 1688): 1,5đ

Câu 2: 4đ

Ý 1: 1,5đ

-Nêu được tình hình nước Anh. Ý 2: 1,5đ.

-Nêu được tình hình nước Pháp. Ý 3: 1đ.

-Giải thích được đặc điểm của CNĐQ Pháp.

**************************************************************** KIỂM TRA: 1 Tiết.

ĐỀ II:

A/Phần trắc nghiệm: 3đ

Câu 1: 0,5đ

Cách mạng Anh chia làm mấy giai đoạn: A- 2. B- 3. C- 4. D- 5.

Câu 2: 0,5đ

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được Quốc hội thông qua vào thời gian nào: A- 8/1789. B- 8/1798. C- 9/1879. D- 7/ 1889.

Câu 3: 0,5đ

Cuộc cách mạng tư sản nào sau đây là triệt để nhất: A- Cách mạng Pháp cuối TK XVIII.

B- Cánh mạng Hà Lan TK XVI. C- Cách mạng Anh giữa TK XVII. D- Cách mạng Bắc Mĩ TK XVIII

Câu 4: 0,5đ

Đặc điểm chung nổi bật trong đời sống kinh tế của các nước ĐQ cuối TK XIX, đầu TK XX là gì?

A- Hình thành các công ti độc quyền lớn.

B- Các công ti độc quyền chi phối đời sống kinh tế. C- Tập trung sản xuất và tư bản.

D- Xuất khẩu tư bản.

Câu 5: 0,5đ

Máy móc ra đời đầu tiên ở nước nào?

A- Anh. B- Pháp. C- Đức. D- Mĩ.

Câu 6: 0,5đ

Quốc tế I được thành lập vào thời gian nào?

A- 28/9/1864. B- 29/8/1864. C- 25/ 8/1864. D- 28/9/1865.

B/ Phần tự luận: 7đ.

Câu 1: 4đ

Thuật lại cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

Câu 2: 3đ

Lập bảng thống kê về thời gian, tên và hình thức đấu tranh của các cuộc Cách mạng tư sản trong các thế kỉ XVI- XIX.

Thứ ……., ngày…….., tháng……., năm 2010 CHƯƠNG IV

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)BÀI 13: BÀI 13:

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)A/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- CTTG I là cách giải quyết mâu thuẫn giữa ĐQ với ĐQ vì bản chất của ĐQ là gây chiến tranh xâm lược. Bọn ĐQ ở cả 2 phe phải chịu trách nhiệm về vấn đề này.

- Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với XH loài người.

- Chỉ có Đảng Bônsêvich Nga, đứng đầu là Lê Nin, dứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã lãnh đạo g/c VS cùng các dân tộc trong ĐQ Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh ĐQ thành nội chiến CM” giành hoà bình và cải tạo CM.

2- Tư tưởng:

- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống ĐQ, bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân chủ và CNXH.

NĂM HỌC 2010 - 2011

57

Tuần 10 Tuần 10 Tiết 20

3- Kỹ năng:

- Phân biệt được các khái niệm “chiến tranh ĐQ” “chiến tranh CM’ “chiến tranh chính nghĩa” “chiến tranh phi nghĩa”

- Sử dụng bản đồ.

B/ Chuẩn bị

- Bản đồ treo tường.

- Bảng thống kê,Tranh, ảnh tư liệu lịch sử.

C/ Tiến trình Dạy - Học 1. Ổn đọnh lớp

2. Kiểm tra bàicũ3. Bài mới 3. Bài mới

- TK XX đã qua đi với nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ. Trong đó có 2 cuộc chiến tranh lớn có quy mô toàn thế giới là chiến tranh TG I và chiến tranh TG II. Vậy chiến tranh TG I đã bùng nổ ntn? diễn biến và kết cục mà nó đem lại ra sao? Chúng ta…

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt 1) Tình hình kinh tế các nước đế quốc cuối thế kỉ

Một phần của tài liệu G.A Lịch sử 8 (CKTKN) (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w