Giáo án Sinh học 6 Lê Thị Minh +Vì sao cây lấy gỗ, sợi lại không

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 6 (Trang 28 - 31)

I. C; I B; II D; IV.A

Giáo án Sinh học 6 Lê Thị Minh +Vì sao cây lấy gỗ, sợi lại không

+ Vì sao cây lấy gỗ, sợi lại không

nên tỉa ngọn?

Hoạt động 2

Giải thích những hiện t ợng thực tế

GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

GV: nghe phần trả lời, bổ sung của các nhóm. Yêu cầu rút ra nhận xét. Những loại cây nào thì ngời ta bấm ngọn? Những loại nào thì ngời ta tỉa cành?

GV: cho HS đọc kết luận chung < SGK>

HS: thảo luận theo 2 câu hỏi SGK dựa trên phần giải thích ở mục 1

+ Cây đậu, bông, cà phê là cây lấy quả, cần nhiều cành ngắt ngọn

HS:Đại diện 1 – 2 nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.

Kết luận: Bấm ngọn những loại cây lấy quả, hạt, thân để ăn còn tỉa cành đối với những cây lấy gỗ, sợi.

IV. Kiểm tra đánh giá

1, Hãy đánh dấu vào những ngọn cây đợc sử dụng biện pháp bấm ngọn: a – Rau muống b – Hoa hồng c – ổi

d - Đu đủ e – Rau cải g – Mớp (a, b, g)

2, Hãy đánh dấu vào những ngọn cây không sử dụng biện pháp bấm ngọn: a – Mây b – Xà cừ c – Mồng tơi (a, b, d, g) d – Bằng lăng e – Bí ngô g - Mía

IV. Dặn dò

- Làm bài tập trang 47. Giải ô chữ, đọc mục “ Em có biết”

Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh

Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: / / 2008

Tiết 15: cấu tạo trong của thân non

I. Mục tiêu bài học :

1 .Kiến thức:

- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ ( miền hút)

- Nêu đợc những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng

2 .Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh,

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm 3 .Thái đ

- Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thực vật

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh phóng to H 15.1, 10.1

- Ôn lại cấu tạo miền hút của rễ, kẻ bảng cấu tạo và chức năng của thân non. III. Hoạt động dạy học :

1 .n định lớp

2 .Kiểm tra bài cũ:

Thân dài ra do đâu?Vì sao ở một số cây ngời ta lại sử dụng phơng pháp bấm ngọn tỉa cành?

3 .Bài mới

Hoạt động 1

Tìm hiểu cấu tạo trong của thân non

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Xác định các bộ phận của thân non.

GV: cho HS quan sát H15.1 ( hoạt động cá nhân)

GV: gọi HS lên bảng chỉ tranh và trình bày cấu tạo của thân non

GV: nhận xét

2.Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với chức năng của các bộ phận thân non

HS: quan sát H15.1, đọc phần chú thích xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non

HS: khác nhận xét và bổ sung

Kết luận: Thân gồm 2 phần

- Vỏ: Biểu bì và thịt vỏ

- Trụ giữa: Mạch và ruột non

HS:Các nhóm trao đổi, thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng SGK trang 49.

Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh

GV: treo tranh, bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng.

GV: đa đáp án:

- Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày két quả vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung.

- HS đọc to cấu tạo và chức năng của thân non

+ Biểu bì bảo vệ bộ phận bên trong

-

+ Thịt vỏ dự trữ và tham gia quang hợp

+ Bó mạch:

Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ Mạch gỗ: Vận chuyển muối khoáng và nớc.

Ruột: chứa chất dự trữ

Kết luận: Nội dung trong bảng đã hoàn thành

Hoạt động 2

So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ

GV: treo tranh H15.1 và 10.1

- Gọi 2 HS lên bảng chỉ các bộ phận cấu tạo của thân và rễ

GV: Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 50

Thân và rễ có cấu tạo nh thế nào? Vị trí của bó mạch?

GV: cho HS xem bảng so sánh kẻ sẵn để đối chiếu với phần vừa trình bày

GV: Cho điểm các nhóm

- Nhóm thảo luận 2 nội dung:

+ Tìm đặc điểm giống nhau đều có các bộ phận

+ Tìm điểm khác nhau: Vị trí bó mạch

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận chung: < SGK>

IV. Kiểm tra đánh giá

- GV sử dụng những câu hỏi SGV và Vở BT để kiểm tra, đánh giá và cho điểm học sinh

V. Dặn dò

- Học thuộc bài “Điều em nên biết”

Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh

Ngày soạn: 17 / 10 / 2008 Ngày dạy: / / 2008

Tiết 16 - Bài 16 : thân to ra do đâu?

I. Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức

- HS trả lời câu hỏi: Thân cây to ra từ đâu?

- Phân biệt đợc dác và ròng: Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm.

2 .Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh nhận biết, có ý thức bảo vệ thực vật. 3 .Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học :

- Đoạn thân gỗ già ca ngang ( thớt gỗ )

- Tranh phóng to 15.1, 16.1, 16.2 III. Hoạt động dạy học :

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 6 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w