III. Thiết lập ma trận hai chiều:
Giáo án Sinh học 6 Lê Thị Minh Sự hút nớc và muối khoáng của rễ
- Sự hút nớc và muối khoáng của rễ
- Biến dạng của rễ
c.Thân:
- Cấu tạo ngoài của thân
- Sự dài ra và to ra của thân
- Sự vận chuyển các chất trong thân
- Biến dạng của thân
2-Một số câu hỏi ôn tập :
11. Tế bào thực vật cấu tạo gồm những thành phần nào? Chức năng của mỗi phần?
12. Nêu đợc bản chất của sự phân chia và lớn lên của tế bào? 13. Có mấy loại rễ? Rễ bao gồm những miền nào?
14. Rễ có chức năng gì? Chức năng các miền của rễ?
15. Rễ có những loại biến dạng nào? Rễ biến dạng có ý nghĩa gì? 16. Nêu cấu tạo ngoài của thân? Thân dài ra do đâu?
17. Cấu tạo trong của thân non bao gồm những bộ phận gì? Bộ phận nào làm cho thân to ra?
18. Sự vận chuyển các chất trong thân đợc diễn ra nh thế nào? 19. Có những loại thân biến dạng nào?
20. Rễ thân là những bộ phận thuộc cơ quan nào của cây xanh?
III. H ớng dẫn HS học ở nhà:
Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh
Ngày soạn: 29 / 11 / 2008 Ngày dạy: / / 2008
Tiết 30 : sinh sản sinh dỡng tự nhiên
I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức
- HS nắm đợc khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng tự nhiên - Tìm đợc một số ví dụ về sinh sản sinh dỡng tự nhiên
- Nắm dợc các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II - Chuẩn bị:
- Tranh vẽ H 26.4 SGK, bảng kẻ sẵn SGK tr.88
- Mẫu rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm.
- HS chuẩn bị 4 mẫu nh H 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ, kẻ bảng SGK tr.88 vào vở bài tập
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1