V- Hớng dẫn HS học ở nhà
Giáo án Sinh học 6 Lê Thị Minh Rèn kỹ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật
II - Đồ dùng dạy học:
- Mẫu một số hoa đơn tính và lỡng tính, hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về hoa
- HS mang các loại hoa đã đợc phân công chuẩn bị trớc
- Kẻ bảng SGK tr.97 vào vở bài tập
- Xem lại kiến thức về các loại hoa
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- GV yêu cầu các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát, hoàn thành cột 1, 2, 3 vào vở bài tập
- Từng HS lần lợt quan sát các hoa của nhóm hoàn thành cột 1, 2, 3 trong bảng ở vở bài tập
- GV yêu cầu HS chia hoa thành 2 nhóm
- HS tự phân chia hoa thành 2 nhóm viết ra giấy
- GV cho HS cả lớp đợc thảo luận kết quả
- Một số HS đọc bài của mình HS khác chú ý bổ sung, nếu không trùng hợp đa ý kiến riêng tiếp tục thảo luận
- HS nêu đợc: Nhóm 1: Có đủ nhị, nhuỵ Nhóm 2: Có nhị hoặc có nhuỵ
- GV thống nhất cách phân chia bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
- GV yêu cầu HS làm bài tập dới bảng SGK
- GV cho HS hoàn thiện nốt bảng liệt kê
- GV giúp HS điều chỉnh chỗ còn sai sót
- GV đa ra câu hỏi củng cố: Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại
1.Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Kết luận: Có 2 loại hoa
- Hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhuỵ - Hoa lỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ
Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh
hoa? Thế nào là hoa đơn tính và hoa l- ỡng tính?
- GV gọi 2 HS lên bảng nhặt trên bàn để riêng những hoa đơn tính và hoa l- ỡng tính
Hoạt động 2
Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây
- Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo các thông tin SGK phân biệt các cách xếp hoa
- HS đọc mục quan sát H29.2 và tranh ảnh hoa su tầm để phân biệt 2 cách xếp hoa và nhận biết qua tranh hoặc mẫu
- GV bổ sung thêm một số ví dụ khác về hoa mọc thành cụm nh: Hoa ngâu, hoa huệ, hoa phợng... bằng mẫu thật hay bằng tranh ( đối với hoa cúc GV nên tách hoa nhỏ ra để HS biết)
- HS trình bày trớc lớp HS khác bổ sung
- GV hỏi: Qua bài học em biết đợc điều gì?
2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây
Kết luận: Có 2 cách mọc hoa
- Mọc đơn độc
- Mọc thành cụm
IV. Kiểm tra đánh giá
- Gv sử dụng câu hỏi 1,2, 3 cuối bài
V. Dặn dò
- Học bài
- Su tầm hoa và tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy: / /2008
Tiết 34: thụ phấn
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Phát biểu đợc khái niệm thụ phấn
- Nêu đợc những đặc điểm chính của hoa thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh
2. Kỹ năng
- Rèn luyện và củng cố các kỹ năng: - Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm - Kỹ năng quan sát mẫu vật, tranh vẽ - Kỹ năng sử dụng các thao tác t duy
3. Thái độ
- Yêu và bảo vệ thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu vật: Hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Tranh vẽ phóng to cấu tạo hoa bí đỏ
- Tranh ảnh một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- HS: Mỗi nhóm 1 loại hoa tự thụ phấn, 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1
Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung chính a.
Hoạt động của GV:
- Hớng dẫn HS quan sát H 30.1 để trả lời câu hỏi:
Thế nào là hiện tợng thụ phấn?
Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào?
- HS tự quan sát H30.1 ( chú ý vị trí của nhị và nhuỵ) Suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- HS làm SGK ( lựa chọn các đặc điểm ghi vào nháp)
- Trao đổi câu trả lời tìm đợc và giải thích Các nhóm: nhận xét, bổ sung ( nếu cần)
- GV chốt lại đặc điểm của hoa tự thụ phấn
- Gv: Cho HS đọc thông tin và trả lời 2 câu hỏi mục 1b
- HS đọc thông tin tr.99
Thảo luận câu trả lời trong nhóm ( gợi ý giao phấn là hiện tợng hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ hoa khác)
- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm và trao đổi đáp án 2 câu hỏi
- GV kết luận
+ Thụ phấn bằng giao phấn nhờ nhiều yếu tố: Sâu bọ, gió, ngời...
a.Hoa tự thụ phấn Kết luận: Đặc điểm hoa tự thụ phấn: - Hoa lỡng tính - Nhị và nhuỵ chín đồng thời b. Hoa giao phấn
- Hoa lỡng tính có nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc
- Hoa giao phấn thực hiện đợc nhờ nhiều yếu tố: Sâu bọ, gió, ngời...
Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh
Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- GV:Hớng dẫn HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ để trả lời 4 câu hỏi mục (tr.100)
- HS quan sát vật mẫu + tranh ( chú ý các đặc điểm nhị, nhuỵ, màu hoa) suy nghĩ trả lời 4 câu hỏi SGK
- Cho HS xem thêm một số tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Hoa có những đặc điểm nào để thu hút sâu bọ?
- Tổ chức thảo luận, trao đổi đáp án của các câu hỏi ( khuyến khích HS bổ sung cho nhau)
- HS các nhóm trình bày kết quả
- HS tự bổ sung và tóm tắt các đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- GV có thể cho điểm cá nhân nhóm làm tốt
- GV nhấn mạnh các điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Kết luận:
+ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm có màu sặc sỡ, mùi thơm
+ Đĩa mật nằm ở đáy hoa
+ Hạt phấn và đầu nhuỵ có chất dính
Kết luận chung:
IV. Kiểm tra đánh giá
- Thế nào là hoa tự thụ phấn?hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào?
- Hãy kể tên 3 loại hoa thụ phấn nhò sâu bọ?(YK)
- Những loài hoa nở vào ban đêm nh hoa Quỳnh,Dạ hơng có đặc điểm nào để thu hút sâu bọ?(KG)
V. Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK (Tr.100)
- Tìm một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Chuẩn bị cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông ,que
Ngày soạn: 13 / 12 / 2008 Ngày dạy: / / 2008
Tiết 35: ôn tập học kì I
I-Mục tiêu:
-Giúp h/s hệ thống kiến thức về tv có hoa:
Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh
+Cấu tạo phù hợp với chức năng.
+Một số cơ quan sinh dỡng có những đặc điểm biến dạng phù hợp c/n và TN với điều kiện sống..
II-Nội dung:
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau ( Hoạt động cá nhân) 1. Cấu tạo của tế bào. Chức năng của các bộ phận trong tế bào.
2. Cấu tạo và chức năng của rễ – 1 số rễ biến dạng. 3. Cấu tạo và chức năng của thân – 1 số thân biến dạng. 4. So sánh giữa thân non và rễ (Cấu tạo trong).
5. Cấu tạo của lá - 1 số lá biến dạng.
-So sánh quá trình hô hấp và quá trình quanh hợp. *ứng dụng:
-Tại sao lại bấm ngọn, tỉa cành.
-1 số điều kiện giúp cây quang hợp, hô hấp tốt. -Để phát triển bộ rễ ta phải làm gì?
GV: Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi một số câu hỏi SGK Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài tốt để kiểm tra học kì I
duyệt của BGH
Ngày...tháng...năm 2008
Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh
Ngày soạn: 08 / 01 /2009 Ngày dạy: / 01 /2009
Tiết 37: thụ phấn ( Tiếp theo)
I- Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giải thích đợc tác dụng của những đặc điểm có hoa ở thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ
- Hiểu hiện tợng giao phấn
- Biết đựoc vai trò của con ngời từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm,làm việc với SGK
3.Thái độ :
- Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây
II-Đồ dùng dạy học:
- Mẫu vật: + Cây ngô có hoa, hoa bí ngô + Dụng cụ thụ phấn cho hoa
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu vật và hình 30.3, hình 30.4 trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét về vị trí của hoa ngô đực và cái?
+ Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?
- HS quan sát mẫu vật + hình SGK tìm câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 Làm phiếu học tập
Đặc điểm của hoa Tác dụng
-Hoa tập trung ở ngọn cây. -Bao hoa thờng tiêu giảm. -Chỉ nhị dài, bao phấn treo ở trên.
-Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ
-Đầy nhụy dài, có nhiều lông.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi theo phiếu học tập
3.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
- Hoa thờng nằm ở ngọn cây
- Bao hoa thờng tiêu giảm
- Chỉ nhị dài,hạt phấn nhỏ,nhẹ và nhiều