III. Thiết lập ma trận hai chiều:
1. Tìm hiểu một số loại lá biến dạng
Kết luận: Nội dung ở bảng vừa hoàn thành.
Hoạt động 2
Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá
GV yêu cầu HS xem lại bảng ở hoạt động 1 nêu ý nghĩa biến dạng của lá
- GV gợi ý:
+ Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá biến dạng so với lá thờng?
+ Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây?
HS xem lại đặc điểm hình thái và chức năng chủ yếu của lá biến dạng ở hoạt động 1 kết hợp với gợi ý của GV để thấy đợc ý nghĩa biến dạng của lá
- Một vài HS trả lời và HS khác bổ sung
2.Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá
Kết luận: Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở một số điều kiện sống khác nhau
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK tr.85
IV. Củng cố, luyện tập:
- HS trả lời câu hỏi 1, 2 ở cuối bài
- Tìm hiểu ở địa phơng ( nếu có) hay qua các tài liệu về lá biến dạng
V. H ớng dẫn HS học ở nhà:
Giáo án Sinh học 6 - Lê Thị Minh
- Chuẩn bị theo nhóm các mẫu: Đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng. duyệt của BGH Ngày...tháng...năm 2008 Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy: / / 2008 Tiết 29: ôn tập I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về cấu tạo phù hợp với chức năng của lá qua quan sát mẫu và tranh ảnh.
- Nhận dạng đợc một số biến dạng của lá. 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh. 3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II - Nội dung dạy học:
1- Hệ thống lại kiến thức đã học :
a. Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài và cấu tạo bên trong của phiến lá.
-Sự lớn lên và phân chia của tế bào
b. Quá trình quang hợp ở cây.
-Các loại rễ