Tiết 14 :Đ4 khái niệm về axit cacboxilic không no đơn chức

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 26 - 27)

D. Củng cố bài.

Tiết 14 :Đ4 khái niệm về axit cacboxilic không no đơn chức

không no đơn chức

A. Mục đích yêu cầu.

- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo của axit cacboxilic không no, đơn chức, chủ yếu là axit acrylic, axit metacrilic và axit oleic.

- Từ đặc điểm cấu tạo rút ra tính chất hoá học của axit cacboxilic không no đơn chức vừa có tính axit vừa có tính chất hoá học của hiđrocacbon không no.

- Hiểu đợc ứng dụng của các axit không no và các este của chúng..

B. Kiểm tra bài cũ.

1. Nêu định nghĩa, công thức chung của axit no, đơn chức. Viết công thức cấu tạo của các axit no, đơn chức từ C1→ C4 , gọi tên thờng và tên quốc tế của chúng.

2. Hãy nêu cách gọi tên quốc tế của axit cacboxilic no, đơn chức. Gọi tên quốc tế các axit sau CH3

a, CH3 – CH – CH – CH2 – C – COOH CH3 C2H5 CH3

b, CH3 – CH2 – CH – COOH c, CH2 = CH – CH – COOH CH2 – CH2 – CH3 CH3

3. Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: rợu etilic, fomalin, axit axetic và axit fomic.

4. Nêu tính chất hoá học của axit cacboxilic.

5. a, Tính khối lợng axit axetic chứa trong giấm ăn thu đợc khi cho lên men 1 lít rợu etilic 80. Giả sử hiệu suất phản ứng 100%; khối lợng riêng của rợu etilic là 0,8g/ml. b, Lấy toàn bộ lợng axit axetic thu đợc ở trên, thêm vào đó 55,2 gam rợu etylic rồi thực hiện phản ứng este hoá với hiệu suất 60%. Tính khối lợng este thu đợc. ĐS: a, 83,48 g b, 63,36 g

c. Nội dung, phơng pháp.

? Hãy nêu định nghĩa axit cacboxilic không no đơn chức là gì? ? Nếu trong gốc HĐCB có a lk π thì ct chung có thể viết nh thế nào? ? GV nêu một số ví dụ. I. Định nghĩa

Axit cacboxilic không no đơn chức là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có một nhóm cacboxyl liên kết với gốc hiđro cacbon không no (có lk đôi hoặc lk ba)

- Công thức chung: CnH2n+1-2aCOOH (n ≥ 2,a≥1) a là số lk π trong gốc hiđrocacbon

Quan trọng nhất là những axit có chứa 1 lk đôi trong gốc. CnH2n-1COOH

Ví dụ: CH2 = CH – COOH (axit acrylic) CH2 = C – COOH

CH3 (axit metacrylic) CH3 – (CH2)7 – CH = CH – (CH2)7 – COOH

viết gọn: C17H33COOH (axit oleic) ? Dựa vào công thức cấu tạo

hãy dự đoán axit không no đơn

III. Tính chất hoá học

- Do có 1 nhóm chức –COOH nên có t/c hoá học của axit đơn chức

chức có thể có những tính chất hoá học gì?

? Nêu các biểu hiện của tính axit yếu.

!GV gọi học sinh viết phơng trình phản ứng với dạng CT tổng quát khi cộng với H2.

! GV gọi học sinh viết phơng trình phản ứng trùng hợp của axit acrilic.

- Do có lk bội trong gốc HĐCB nên có t/c hoá học của hđcb không no.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 26 - 27)