Gốc α - glucozơ Gốc α - glucozơ + P thuỷ phân: C12H22O11+H2O → 2C6H12O6
+ Phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh + P oxi hoá và phản ứng khử andehit.
+ Đ/C Mantozơ: 2(C6H10O5)n+nH2O→nC12H22O11
D. Củng cố bài.
Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết: dd saccarozơ, dd mantozơ, dd glixerin, dd andehit axetic.
E. Bài tập về nhà: Bài tập trong SGK + 110, 112, 113.H+ H+
t0
Mía Nghiền, ép Nớc mía Bã mía
(nhiên liệu, giấy)
+dd Ca(OH)2l 600C
Nớc đờng có màu
Kết tủa các axit và protit
Sục SO2 hoặc Na2SO3 Nớc đờng không màu Đun nóng ở 1000C để kết tủa tạp chất Nớc đờng sạch và trong Cô đặc dới áp
suất thấp Làm lạnh và dùng máy quay li tâm
Đờng kết tinh Rỉ đờng (Sx rợu) O CH2OH OH OH O O CH2OH OH OH OH H+ to
Ngày tháng năm Tiết 24 : Đ3. tinh bột
A. Mục đích yêu cầu.
- Nắm đợc thành phần và cấu tạo của tinh bột. - Nắm vững tính chất hoá học của tinh bột.
- Hiểu sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể và sự tạo thành tinh bột trong cây xanh.
B. Kiểm tra bài cũ.
24.1. So sánh cấu tạo và tính chất hoá học của saccarozơ và mantozơ
24.2. Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất: dd glucozơ, dung dịch glixerin, dung dịch saccarozơ. Nêu phơng pháp hoá học để nhận biết từng chất trên. Viết các phơng trình phản ứng.
24.3. So sánh saccarozơ và mantozơ về thành phần, cấu tạo và tính chất hoá học.
24.4. Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam gluxit A thu đợc 0,264 gam CO2 và 0,099 gam H2O. Xác định công thức phân tử và tên gọi của A, biết A có khối lợng phân tử là 342 đv.C và A không có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng.
Nếu không sử dụng giả thiết 0,099 gam H2O thì bài toán có giải đợc không. Nếu có hãy trình bày cách giải.
C. Nội dung, phơng pháp.
I. Trạng thái thiên nhiên.
Tinh bột có trong một số loại hạt, củ, quả nh: gạo chứa 80% tinh bột, mì chứa 70% tinh bột, … , quả chuối xanh, quả táo, …, củ khoai, củ sắn, …
- Quan sát bột gạo, bột mỳ hãy cho biết tính chất vật lý của tinh bột.
II. tính chất vật lý.
- Tinh bột là chất vô định hình, màu trắng, không tan trong nớc lạnh.
- Đun sôi chỉ một phần nhỏ tan, chủ yếu phồng rộp lên tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
- GV yêu cầu học sinh quan sát cấu tạo sách giáo khoa rút ra những điểm chính về cấu tạo.
III. cấu tạo của tinh bột.
- Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc α – glucozơ. - Tinh bột có hai dạng mạch:
+ Amilozơ: . Mạch không phân nhánh
. Klg phân tử khoảng 200.000 đvC . Cấu tạo bởi nhiều gốc α – glucozơ liên kết với nhau qua cầu nối – O – ở C1 và C4 .
+ Amipectin: . Mạch ptử phân nhánh
. Klg phân tử khoảng 1 triệu đvC . Cấu tạo bởi một số gốc phân tử amilozơ liên kết với nhau qua cầu nối – O – ở C1 và C6 .
? Viết ptr phản ứng thuỷ phân tinh bột
! Có thể thuỷ phân tinh bột nhờ men. ? Để nhận biết ra dd I2 ngời ta dùng chất gì? IV. Tính chất hoá học 1. Phản ứng thuỷ phân. (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
2. Phản ứng màu với iot.
Dung dịch iot tác dụng với tinh bột cho màu xanh lam đặc trng. Đun nóng màu xanh biến mất, để nguột màu xanh hiện ra.
V. sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể.
Glucozơ ngấm qua mao trạng ruột vào máu rồi đến gan, sau đó đợc đa đến các tế bào ở đây bị oxi hoá.