Tiến trình bài giảng I Lý thuyết.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 94 - 96)

D. Bài tập về nhà:

c. tiến trình bài giảng I Lý thuyết.

I. Lý thuyết.

1. Nêu cấu tạo của đơn chất kim loại? Lực liên kết trong đơn chất kim loại là gì? So sánh lực liên kết đó với liên kết công hoá trị; với liên kết ion.

2. Tính chất hoá học chung của kim loại là gì? Vì sao kim loại lại có những tính chất hoá học chung đó?.

3. Cặp oxh – khử của kim loại là gì? Dãy điện hoá của kim loại là gì? ý nghĩa của dãy điện hoá? Cho ví dụ minh hoạ.

4. Để xác định vị trí của Au trong dãy điện hoá ngời ta nhúng sợi dây vàng lần lợt vào những dung dịch muối sau: ZnSO4 , FeSO4 , CuSO4 , AgNO3 , Trong các trờng hợp trên đề không xẩy ra phản ứng hoá học.

a, Có kết luận gì về t/c hoá học của Au?

b, Có thể chọn một dung dịch muối nào kể trên để có thể khẳng định điều kết luận.

5. Có hỗn hợp các bột kim loại bạc, đồng, sắt, nhôm, magie. Trình bày phơng pháp hoá học để tách riêng từng kim loại.

6. Trình bày cách tách riêng từng muối FeSO4 và CuSO4 ra khỏi dung dịch hỗn hợp 2 muối đó.

7. Cho biết trong những điều kiện nào thì xẩy ra ăn mòn theo kiểu: hoá học; điện hoá, lấy ví dụ minh hoạ.

9. Hãy trình bày cơ chế ăn mòn các vật bằng gang, thép khi đặt trong không khí ẩm, khi ở trong nớc biển.

10. Có một vật bằng sắt tráng thiếc và một vật khác bằng sắt tráng kẽm đều bị vết xây xát sâu vào bên trong lớp sắt, đặt trong không khí ẩm? Hãy cho biết vật nào sẽ bị ăn mòn nhanh hơn? giải thích?. Trình bày cơ chế ăn mòn trong hai trờng hợp trên.

11. Để bảo vệ vỏ tàu biển,ngời ta thờng gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dới nớc) những tấm kim loại bằng kẽm hoặc nhôm. Hãy giải thích cách làm. Trình bày cơ chế của quá trình xẩy ra.

12. Có 6 dung dịch mỗi dung dịch lần lợt chứa các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Mg2+, Ag+, Pb2+, và 6 kim loại là: Zn, Cu, Fe, Mg, Ag và Pb.

a, Hãy cho biết những kim loại nào có thể xẩy ra phản ứng với dung dịch nào? (lập bảng trình bày)

b, Rút ra kết luận gì về tính chất oxi hoá của những ion Ag+ và Mg2+ và tính khử của những kim loại tơng ứng?

c, Hãy sắp xếp những chất khử và chất oxi hoá nói thên theo khả năng khử và khả năng oxh tăng dần.

II. Bài toán.

1. Pha chế dung dịch CuSO4 bằng cách hoà tan 58 g CuSO4.5H2O trong nớc đợc 550 cm3 dung dịch.

a, Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4

b, Có bao nhiêu ion Cu2+ và ion SO42- trong 1 mm3 dung dịch. c, Thêm mạt sắt d vào 50 cm3 dung dịch CuSO4.

- Tính lợng sắt tham gia và lợng đồng tạo thành sau phản ứng.

- Để thu đợc lợng đồng nh trên ngời ta có thể điện phân dung dịch CuSO4. Hãy cho biết thời gian điện phân sẽ là bao lâu, nếu cờng độ dòng là 0,5A? Giải. a, 0,464( / ) 5 , 0 232 , 0 ) ( 232 , 0 250 58 4 5 . 2 4 4 n C CuSO mol l nCuSO = CuSO H O = = => M = =

b, Số ion Cu2+ = số ion SO42- = 0,464.10-6.6,023.1023 = 2,79.1017 ion. c, Phản ứng: Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu

nFe = nCu2+ = nCu = 0,232.50/500 = 0,0232 mol

=> mFe = 56.0,0232 = 1,2992 g và mCu = 64.0,0232 = 1,4848 g Thời gian cần để điện phân để thu đợc lợng Cu nh trên là:

s I A n m t n t I A m 8955 64 . 5 , 0 96500 . 2 . 4848 , 1 . 96500 . . 96500 . . . = = = =>

A. Mục đích yêu cầu.

- Giúp học sinh hiểu đợc nguyên tắc điều chế kim loại, các phơng pháp điều chế kim loại, biết vận dụng từng phơng pháp cho phù hợp với nguyên liệu và kim loại cần điều chế.

B. Kiểm tra bài cũ.

1.Nêu cơ chế của ăn mòn điện hoá các vật bằng gang, thép trong không khí ẩm? 2. Nêu cơ chế của ăn mòn điện hoá các vật bằng gang, thép trong nớc biển? 3. Nêu các phơng pháp chống ăn mòn kim loại.

c. Nội dung, phơng pháp.

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

? Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:

Fe + dd CuSO4 = FeSO4 + Cu Cu2+ + 2.e = Cu

Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2

Fe3+ + 3.e = Fe 2NaCl = 2Na + Cl2

Na+ + 1e = Na

? Qua các thí dụ trên hãy nêu nguyên tắc điều chế kim loại.

Hoạt động của trò

I. nguyên tắc điều chế kim loại

Khử các ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

Mn+ + ne = M0

Hoạt động2:

!Gv phân tích 3 ví dụ trên để nêu khái quát 3 phơng pháp điều chế kim loại.

!Nếu dùng kim loại kiềm và kiềm thổ thì chỉ thu đợc hiđroxit của kim loại.

? GV gọi học sinh lấy ví dụ. !Dựa vào dãy điện hoá chọn kim loại tác dụng phù hợp. ? Phơng pháp chỉ điều chế đợc những kim loại nào?

! GV vẽ dãy hoạt động hoá học beketop để giải thích.

? GV gọi hs lấy ví dụ dùng

II. phơng pháp điều chế

1. Phơng pháp thuỷ luyện (dùng trong

phòng TN)

Dùng kim loại mạnh (kim loại không tác dụng với nớc) khử ion kim loại khác trong dung dịch muối để điều chế kim loại có tính khử yếu hơn.

Ví dụ: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag

Phơng pháp này chỉ dùng để đ/c kim loại có tính khử yếu.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w