Công thức cấu tạo.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 30 - 31)

D. Củng cố bài.

1. Công thức cấu tạo.

- este của axit cacboxilic đơn chức và rợu đơn chức có công thức chung là:

R – C – O – R’ R: là gốc HĐCB hoặc H

O R’: là gốc HĐCB - este của axit hữu cơ no đơn chức và rợu no đơn chức có công thức là:

CnH2n+1COOCmH2m+1

hoặc CnH2nO2 (n ≥ 2) 2. Danh pháp.

<Tên gốc HĐCB của rợu> + <tên gốc axit> Thí dụ: HCOOCH3 Metyl fomiat

CH3COOCH3 Metyl axetat + Cl2 ASKT 1:1 H2SO4 đ t0 H2SO4 đ t0 H2SO4 đ t0

! GV lu ý với học sinh các este giới thiệu cần học thuộc công thức cấu tạo và tên gọi.

CH3COOC2H5 Etyl axetat

CH3CH2COOC2H5 Etyl propionat C2H5COO-(CH2)4CH3 Amyl propionat CH3COO-(CH2)2CH-CH3 iso - amyl axetat CH3

!Gv phân tích vì sao este không có liên kết hiđro .

! Ngời ta thờng dùng este để tạo mùi thơm hoa quả cho các loại bánh kẹo, các loại mỹ phẩm.

!GV lấy ví dụ thực tế.

II. tính chất vật lý.

- este của axit cacboxilic là những chất lỏng, dễ bay hơi, t0s của este thấp do không có liên kết hiđro giữa các phân tử.

- Các este đều nhẹ hơn nớc, rất ít tan trong nớc, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

- Các este thờng có mùi thơm hoa quả VD: Etyl fomiat có mùi táo

Iso-amyl axetat có mùi chuối chín (dầu chuối)

Amyl propionat có mùi dứa chín. - Do este không có liên kết –

OH phân cực.

- GV phân tích cấu tạo của este của axit fomic để chỉ rõ có nhóm chức –CHO nên có phản ứng tráng gơng. Để sản xuất xà phòng ta sử dụng phản ứng này. GV gọi tên các sản phẩm. ! Gv nhấn mạnh các chất có III. Tính chất hoá học

- este không tham gia phản ứng với axit, không phản ứng với kim loại kiềm để giải phóng H2

nh rợu và axit.

- Trong các este chỉ có este của axit fomic là tham gia phản ứng tráng gơng, phản ứng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch do cấu tạo có nhóm chức andehit.

- Phản ứng quan trọng nhất của este là phản ứng thuỷ phân.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 30 - 31)