C. Nội dung, phơng pháp I Câu hỏi lý thuyết.
Chơng VI Hợp chất cao phân tử và vật liệu polime
Tiết 28 : Đ1.khái niệm chung
A. Mục đích yêu cầu.
- Nắm đợc một số khái niệm cơ bản về hợp chất cao phân tử: khối lợng phân tử lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau, phân tử có cấu trúc mạch không phân nhánh, phân nhánh hoặc mạng không gian.
- Nắm đợc đặc điểm về tính chất vật lý, tính chất hoá học của polime và mối quan hệ giữa cấu trúc với tính chất.
- Phân biệt đợc phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngng, đặc điểm cấu tạo của polime tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngng.
B. Kiểm tra bài cũ.
28.1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của axit glutamic. Dung dịch axit đó có môi trờng gì? giải thích. Viết phơng trình phản ứng của axit glutamic với NaOH, HCl.
28.2. Viết phơng trình phản ứng trùng ngng tạo thành: a, Poli peptit từ glixin
b, Đi peptit từ 1 phân tử glixin với 1 phân tử alanin c, Đi peptit từ 1 phân tử glixin với 2 phân tử alanin. 28.3. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử protit.
28.4. Hãy phân biệt các dung dịch sau đây bằng phơng pháp hoá học: Glixerin, Hồ tinh bột, Lòng trắng trứng.
C. Nội dung, phơng pháp.
_ GV yêu cầu học sinh cho 1 số ví dụ về phân tử polime. ? Nêu điểm giống nhau của các monome đó.
Polime thiên nhiên do thiên nhiên tạo ra, polime tổng hợp do con ngời tổng hợp nên.
I. định nghĩa
Những hợp chất có khối lợng phân tử rất lớn (thờng từ hàng ngàn tới hàng triệu đơn vị cacbon), do nhiều mắt xích liên kết với nhau gọi là hợp chất cao phân tử hay polime.
- Polime thiên nhiên: Cao su, tinh bột, xenlulozơ, Protit.
- Polime tổng hợp: Cao su buna, polietilen, PVC - Mỗi dạng mạch giáo viên gọi
học sinh cho ví dụ.
II. cấu trúc phân tử của polime
Có 3 dạng cấu trúc:
- Dạng mạch không phân nhánh: P.E; P.V.C; Xenlulozơ; Cao su iso – pren; …
- Dạng mạch phân nhánh: Amilopectin
- Dạng mạng không gian: nhựa bakelit; cao su l- u hoá.
! Do klg ptử lớn ! Do n không cố định
Iii. Tính chất của polime