Bài tập về nhà: 216, 217, 218 BTHH

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 105 - 107)

D. Bài tập về nhà: 203, 204, 205 BTHH

E. Bài tập về nhà: 216, 217, 218 BTHH

Tiết 47 : Đ3. Kim loại phân nhóm chính nhóm II A. Mục tiêu của bài .

- Học sinh nắm vững tên gọi, cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học chung của kim loại phân nhóm chính nhóm II.

- Học sinh biết t duy từ cấu tạo rút ra tính chất vật lý và tính chất hoá học.

B. Kiểm tra bài cũ.

1. Nêu tính chất hoá học của NaHCO3, viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

2. Nêu tính chất hoá học của Na2CO3, viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

3. Nêu phơng pháp amoniac điều chế xô đa, viết các phơng trình phản ứng xẩy ra. Viết phơng trình phản ứng điều chế NaOH từ muối ăn.

4. Hãy tính nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm của dung dịch KOH, nếu cho 3,9 gam kali tác dụng với 101,8 g nớc. Biết khối lợng riêng của dung dịch sau phản ứng là 1,056 g/ml. (đs: 5,3%; 1M)

5. Trung hoà 200 ml dung dịch HNO3 0,5 M cần 6,26 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3. Hãy xác định thành phần phần trăm của mỗi muối trong hỗn hợp.

(33,86% Na2CO3 và 66,14% K2CO3).

C.tiến trình bài giảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động1:

!GV sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, cho học sinh quan sát và rút ra kết luận.

!GV hớng dẫn học sinh dùng bảng hệ thống tuần hoàn để xác đinh cấu hình.

Ra là nguyên tố phóng xạ.

Hoạt động của trò

I. Vị trí của kim loại pnc nhóm II trong hệ thống tuần hoàn.

- Gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra* - Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm II, đứng liền sau các kim loại kiềm trong mỗi chu kỳ (trừ chu kì 1)

- Cấu tạo nguyên tử:

- Cấu hình e: [Khí hiếm (chu kỳ n-1)]ns2

- Bán kính nguyên tử tơng đối lớn.

- Điện tích dơng hạt nhân tơng đối nhỏ trong chu kỳ.

Cấu tạo đơn chất:

Be, Mg: có kiểu mạng lăng trụ lục giác đều Ca, Sr: có kiểu mạng lập phơng tâm diện Ba: có kiểu mạng lập phơng tâm khối. => Lực liên kết trong kim loại yếu. Hoạt động2:

Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát bảng rút ra các tính chất vật lý. II. tính chất vật lý 1. t0 nc, t0 sôi: thấp trừ Be. 2. Khối lợng riêng: nhỏ 3. Độ cứng: nhỏ (kém nhôm) t0 nc, t0

sôi, khối lợng riêng biến thiên không theo quy luật nhất định, do có kiểu mạng tinh thể khác nhau.

Hoạt động3:

Có nhận xét gì về tính chất hoá

III. tính chất hoá học

học của các kim loại pnc nhóm II? giải thích?

! Thực tế: trong phòng thí nghiệm các lọ đựng dây magiê nếu để hở miệng một thời gian sau bị oxi hoá hết.

! GV giới thiệu sự cháy sáng của Mg (máy bay cháy)

! Ngời ta bảo quản kim loại kiềm thổ trong dầu hoả.

! Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ, cho biết bản chất của phản ứng là gì?

! Khi phản ứng với axit HNO3 tuỳ nồng độ của HNO3 mà cho sản phẩm khử có các số oxi hoá từ – 3  +4.

? Những kim loại nào phản ứng với nớc?

nhóm II là những chất khử mạnh, tính khử tăng từ Be  Ba. M – 2e = M2+

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 105 - 107)