Các loại thạch cao :3 loại CaSO4.2H2 O: thạch cao sống.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 109 - 110)

D. Bài tập về nhà: 203, 204, 205 BTHH

2. Các loại thạch cao :3 loại CaSO4.2H2 O: thạch cao sống.

1. T/c vật lý: Chất rắn màu trắng ít tan.

2. Các loại thạch cao: 3 loại.- CaSO4.2H2O: thạch cao sống. - CaSO4.2H2O: thạch cao sống.

- 2CaSO4.H2O: thạch cao nung nhỏ lửa. - CaSO4: thạch cao khan.

CaSO4.2H2O  2CaSO4.H2O  CaSO4

C. Củng cố bài.

Hãy thiết lập sơ đồ phản ứng liên hệ giữa các hợp chất quan trọng của canxi học trong bài. D. Bài tập về nhà: 231, 232, 233 BTHH 12; 1,2,3,4,5 SGK. to thấp t0 cao 1800 +H2O 3500 +H2O

Tiết 49: Đ5. nớc cứng A. Mục tiêu của bài.

- Học sinh biết đợc khái niệm, thành phần nớc cứng, có hai loại nớc cứng là nớc cứng tạm thời và nớc cứng vĩnh cửu. Nguyên nhân nào làm cho nớc cứng. Tác hại của nớc cứng và cách làm mềm nớc cứng.

B. Kiểm tra bài cũ.

1. Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn sơ đồ biến hoá sau: Ca(OH)2 cloruavôi

CaCO3 CaSO4

CaO

2. Vẽ sơ đồ nhận biết các chất riêng biệt trong các trờng hợp sau:

a, 4 chất rắn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O nếu chỉ dùng H2O và dung dịch HCl.

b, 3 chất rắn: NaCl, CaCl2, MgCl2 bằng 2 thuốc thử.

3. Cho 1 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu đợc 1 gam kết tủa. Hãy xác định phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp. (đs: %V(CO2) = 22,4%)

4. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột canxi cacbonat và magie cacbonat trong nớc cần 2,016 lit khí CO2 (đktc). Hãy xác định số gam mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp (đs: m(CaCO3) = 4 g; m(MgCO3) = 4,2 g)

5. Hoà tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào nớc, đợc dung dịch X. Để làm kết tủa hêt ion Cl- trong X, ngời ta cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 và thu đợc 17,22 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đợc dung dịch Y cô cạn dung dịch Y, đợc m gam hỗn hợp muối khan.

a, Tính m. (đs: m = 9,12 gam)

b, Xác định công thức hoá học của hai muối clorua (Đáp số: MgCl2 và CaCl2)

C. tiến trình bài giảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

Giáo viên phân tích sự tạo thành các ion Ca2+, Mg2+, HCO3-, SO42-, Cl- ,… trong nớc tự nhiên.

Hoạt động của trò I. Nớc cứng

- Nớc có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là n- ớc cứng.

- Nớc không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+ gọi là nớc mềm.

Hoạt động 2: II. Phân loại nớc cứng.

Tuỳ thuộc vào anion gốc axit có trong nớc cứng để phân nớc cứng thành 2 loại.

1. Nớc cứng tạm thời: Là nớc cứng có chứaion hiđro cacbonat HCO3- (của các muối

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w