Tiết37: Đ4 dãy điện hoá của kim loại A Mục tiêu của bài.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 84 - 85)

D. Bài tập về nhà: 1,2, 3.

Tiết37: Đ4 dãy điện hoá của kim loại A Mục tiêu của bài.

A. Mục tiêu của bài.

- Hình thành cho học sinh khái niệm cặp oxihoa – khử của kim loại. Đó là cặp: Chất oxh/chất khử của cùng một 1 nguyên tố kim loại.Mn+

/M hoặc Mn+

/Ml+

- Học sinh hiểu đợc quy luật xẩy ra phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối của kim loại khác hay giứa kim loại với ion kim loại.

- Giới thiệu dãy điện hoá: qui luật biến thiên tính oxh, tính khử, chiều của phản ứng, qui tắc α.

B. Kiểm tra bài cũ.

1. Tính chất hoá học chung của kim loại là gì? Vì sao kim loại lại có những tính chất hoá học chung đó? .

2.Hoàn thành các phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion nếu có theo các sơ đồ sau:

a, K + H2O ; b, Al + ?  ? + H2S + ? c, Mg + HNO3 ? + NH4NO3 + ? d, Zn + ?  Cu + ? 3. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,2 mol/l.

a, Viết phơng trình ion rút gọn và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng

b, Phản ứng kết thúc, thu đợc bao nhiêu gam bạc và khối lợng lá kẽm tăng bao nhiêu gam. (Đáp số: khối lợng lá kẽm tăng 1,51 gam)

4. Ngâm một đinh sắt sạch trong 150 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lợng đinh sắt tăng 1,2 gam.

a, Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn? b, Xác định nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4. (Đáp số 1M)

5. Ngâm một vật bằng đồng có khối lợng 10 g trong 250 ml dung dịch bạc nitrat 4%. Khi lấy vật ra thì lợng bạc nitrat trong dung dịch giảm 34%.

a, Viết phơng trình phản ứng.

b, Xác định khối lợng của vật sau phản ứng. (đáp số: 11,52 g)

c. tiến trình bài giảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

Cho biết t/c chung của kim loại, và tính chất chung của ion kim loại?

Chú ý: phải viết oxh – khử, không đợc viết oxh khử.

!GV gọi HS viết các cặp oxi hoá - khử tơng ứng với các ví dụ trên.

Hoạt động của trò

I. Cặp oxihoa – khử của kim loại. Ví dụ: Fe2+ + 2e  Fe

Cu2+ + 2e  Cu Ag+ + 1e  Ag Tổng quát Mn+ + ne  M

Chất oxihóa Chất khử

=> Mỗi chất oxi hoá và chất khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxh – khử: Ví dụ: Fe2+

/Fe ; Cu2+

/Cu; Ag+/Ag; Mn+

/M Với kim loại có nhiều số oxi hoá: Mn+

/Ml+

n>l II. So sánh tính chất những cặp oxh

Hoạt động 2:

!Cho Fe tác dụng với dung dịch muối Cu2+ có phơng trình ion thu gọn là gì?

- Fe khử đợc Cu2+; Fe2+ không oxi đợc Cu=> Kết luận (1) !Cho Cu tác dụng với dung dịch muối Ag+ có phơng trình ion thu gọn là gì?

- Cu khử đợc Ag+;Cu2+ không oxi đợc Ag => Kết luận (2)

– khử.

1, Cặp oxihoa - khử Fe2+/Fe và Cu2+/Cu

Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu

Kết luận 1. Fe2+ là ion có tính oxh yếu hơn Cu2+

Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu 2, Cặp oxihoa - khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag

Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag

Kết luận 2. Cu2+ là ion có tính oxh yếu hơn Ag+

Cu là kim loại có tính khử mạnh hơn Ag Từ kl 1 và 2: => T/c oxh của Fe2+ < Cu2+<Ag+. T/c khử của Fe > Cu > Ag

Hoạt động 3:

Giáo viên lấy ví dụ trên các phơng trình ion thu gọn đã ghi. Hoạt động 4:

III. Dãy điện hoá của kim loại 1. Dãy điện hoá của kim loại:

Dãy điện hóa của kim loại là một dãy những cặp oxihoa – khử, đợc sắp xếp theo chiều tăng tính chất oxh của ion kim loại và chiều giảm tính chất khử của kim loại.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 84 - 85)