D. Củng cố bài.
E. Bài tập về nhà: Bài tập trong SGK trang 44 và bài 85,88,89,91 BTHH12.
85,88,89,91 BTHH12.
Ngày tháng năm
Tiết 19: lIPIT (CHấT BéO)
A. Mục đích yêu cầu.
- Nắm vững bản chất, cấu tạo của lipit
- Nắm vững tính chất hoá học của lipit đặc biệt là phản ứng thuỷ phân trong môi tr - ờng kiềm.
- Hiểu đợc sự chuyển hoá lipit trong cơ thể và vai trò của lipit.
B. Kiểm tra bài cũ.
1. Nêu các khái niệm: Hợp chất có nhiều nhóm chức; hợp chất đa chức và cho 3 ví dụ; Hợp chất tạp chức và cho 3 ví dụ.
2. Nêu tĩnh chất hoá học của glixerin, viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.
3. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết khác, viết các phơng trình phản ứng điều chế: a) axit axetic; b) glixerin.
4. Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam một rợu no đa chức ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu đợc một thể tích hơi bằng thể tích của 0,8 gam O2 trong cùng điều kiện. Cho 4,6 gam rợu đa chức trên tác dụng hết với Na (lấy d) đã thu đợc 1,68 lít H2 (đktc). Tính khối lợng phân tử và viết công thức cấu tạo của rợu đa chức nêu trên. ĐS: C3H8O3
5. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerin và một rợu no đơn chức phản ứng với Na (d) đã thu đợc 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì sẽ hoà tan đợc 9,8 gam Cu(OH)2. Hãy xác định công thức phân tử của rợu và viết công thức cấu tạo các rợu đồng phân, giả sử các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. ĐS: C3H8O; có 2 đp
c. Nội dung, phơng pháp.
? Chất béo có ở đâu.
I. trạng thái thiên nhiên Lipit là chất béo: → Động vật: mô mỡ
→ Thực vật: Dầu trong hạt, trong quả
! Để xác định công thức cấu tạo của lipit ngời ta thực hiện phản ứng thuỷ phân chất béo thì thu đợc glixerin và các axit béo, đồng thời cho glixerin tác dụng với axit béo ta lại thu đợc lipit.
? Nhìn vào công thức cấu tạo cho biết cho biết lipit thuộc lại hợp chất gì?
!GV giới thiệu các axit béo th- ờng gặp.
II. công thức cấu tạo.
Lipit + nớc glixerin + axit béo
=> Lipit (chất béo) là este của glixerin với axit béo (là este đa chức)
Công thức cấu tạo: CH2 – O – C – R O CH – O – C – R’ O CH2 – O – C – R O Các axit béo thờng gặp:
axit panmitic: CH3 – (CH2-)14 COOH axit stearic CH3 – (CH2-)16 COOH axit oleic: CH3–(CH2-)7–CH=CH–(CH2-)7 COOH H2SO4 t0 => Gốc rợu là gốc của glixerin R, R’, R’’ có thể no, không no, có thể giống hoặc khác nhau
axit linoleic:
CH3–(CH2-)4–CH2=CH-CH2-CH=CH–(CH2-)7
COOH
! Giáo viên dựa vào chất béo có trong tự nhiên để phân tích và nêu t/c vật lý, giải thích.
II. tính chất vật lý.
- Lipit động vật (mỡ) ở trạng thái rắn: do gốc axit chủ yếu là gốc no
- Lipit thực vật (dầu) ở trạng thái rắn: do gốc axit chủ yếu là gốc không no
- Các lipit đều nhẹ hơn nớc, ít tan trong nớc, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
- t0 sôi của dầu mỡ cao hơn nớc. ?GV gọi học sinh viết phơng
trình phản ứng III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá. CH2–O–C–R CH2-OH+ RCOOH O CH–O–C–R’+3H2O CH-OH +R’COOH O CH2–O–C–R’’ CH2- OH+R’’COOH O CH2–O–C–R CH2-OH+ RCOONa O CH–O–C–R’+3NaOH→ CH-OH +R’COONa O CH2–O–C–R’’ CH2- OH+R’’COONa O 2. Lipit lỏng có phản ứng cộng với H2 Ví dụ: C3H5(OOCC17H33)3 + 3H2→ C3H5(OOCC17H35)3 (Dầu) (mỡ)
GV vẽ sơ đồ V. Sự chuyển hoá lipit trong cơ thể. (SGK)
D. Củng cố bài.
Gv nhắc lại các ý chính của bài.