Tiết axit không no đơn chức.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 74 - 78)

C. Nội dung, phơng pháp I Câu hỏi lý thuyết.

Tiết axit không no đơn chức.

1. Sản phẩm lỏng chng gỗ gồm có những chất gì? Nêu phơng pháp tách lấy axit axetic từ sản phẩm lỏng chng gỗ đó.

2. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết khác viết các phơng trình phản ứng điều chế: etyl axetat (CH3COOC2H5)

3. Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: rợu etilic, fomalin, axit axetic và axit fomic.

4. Nêu tính chất hoá học của axit cacboxilic. Tiết 27

27.1. Viết công thức cấu tạo, và gọi tên quốc tế các axit sau: alanin; glixin; axit ε - amino caproic; axit glutamic.

27.2. Amino axit là gì? viết các phơng trình phản ứng của axit α - amino propionic với: axit clohiđric; dd KOH; và phản ứng trùng ngng.

27.3. Este A đợc đièu chế từ amino axit B và rợu metylic. Tỷ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu đợc 13,2 gam khí CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc). Viết CTPT và CTCT các chất A và B

27.4. a, Hợp chất A là một α - amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đó đem cô cạn đã thu đợc 1,835 gam muối. Tính khối lợng phân tử của A.

b, Trung hoà 2,94 gam A bằng một lợng vừa đủ dung dịch NaOH, đem cô cạn dung dịch thì thu đợc 3,82 gam muối.

Viết công thức cấu tạo của A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh. Cho biết ứng dụng của A.

Tiết 28

28.1. Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên quốc tế của các aminoaxit sinh ra khi thuỷ phân:

a, H2N – CH2– C – NH – CH – C – NH – CH2– COOH O CH3 O

b, H2N – CH2– C – NH – CH – C – NH – CH – C – NH – CH2– COOH O CH2 O CH2 O

COOH C6H5

28.2. Hãy phân biệt các dung dịch sau đây bằng phơng pháp hoá học: glixerin; hồ tinh bột, lòng trắng trứng, dd xà phòng.

28.3. a, Viết các công thức cấu tạo có thể có của các tripeptit đợc sinh ra từ 2 amino axit sau: Glixin và alanin

Tiết 12.

12.1. Từ khí metan và các chất vô cơ cần thiết khác viết các phơng trình phảnứng (ghi rõ điều kiện) điều chế andehit fomic. ứng (ghi rõ điều kiện) điều chế andehit fomic.

12.2. Nêu tính chất hoá học của andehit fomic, viết phơng trình phản ứng minh hoạ. minh hoạ.

12.3. Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các chất lỏng sau:dd fomalin; dd rợu etylic; Benzen dd fomalin; dd rợu etylic; Benzen

Tiết 19.

19.1. Hợp chất đa chức là gì ?; hợp chất tạp chức là gì? ; Nêu định nghĩa rợu. Mỗi trờng hợp trên cho 1 ví dụ minh hoạ. Mỗi trờng hợp trên cho 1 ví dụ minh hoạ.

19.2. Nêu tính chất hoá học của glixerin.

12.3. Cho biết sự giống và khác nhau cơ bản về cấu tạo và tính chất hoá học của rợu n – propylic và glixerin của rợu n – propylic và glixerin

12.4. Bằng phản ứng hoá học hãy phân biệt các chất sau: rợu n – propylic, andehit propionic và glixerin. andehit propionic và glixerin.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 74 - 78)