Phơng pháp nhiệt luyện (dùng trong công

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 96 - 97)

D. Bài tập về nhà:

2. Phơng pháp nhiệt luyện (dùng trong công

nghiệp).

Dùng chất khử mạnh nh CO, H2, C hoặc kim loại (Al) để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.

Ví dụ: CuO + H2  →t0 Cu + H2O Fe2O3 + 3CO  →t0 2Fe + 3CO2

3Fe3O4 + 8Al  →t0 9Fe + 4Al2O3

t0

chất khử H2; chất khử CO; GV lấy thêm ví dụ dùng chất khử là Al.

! Do CO chỉ khử đợc oxit của kim loại từ Zn về sau.

! GV giới thiệu sơ đồ thùng điện phân.

! Gv dựa vào dãy điện hoá để phân tích từng đoạn kim loại có thể dùng phơng pháp điện phân nào?

- Giáo viên nêu các giai đoạn điện phân.

- Catot (K) là cực âm: Cation (ion dơng) đi tới. Kim loại sinh ra trên bề mặt catot.

Anot (A) là cực dơng: Anion (ion âm) đi tới.

Với lớp chọn GV giới thiệu thêm:

Khối lợng kim loại sinh ra đ- ợc tính theo công thức Faraday (chơng trình vật lý 11). n AIt m . 96500 =

A: Khối lợng mol nguyên tử (g)

I: Cờng độ dòng điện (A) t: Thời gian điện phân (s) n: hoá trị của kim loại Hoạt động 3:

Phơng pháp này chỉ dùng để đ/c kim loại đứng sau nhôm từ oxit của chúng.

3. Phơng pháp điện phân.

Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim loại trong hợp chất.

a, Điện phân nóng chảy: Thờng dùng để điều chế các kim loại mạnh từ Al về trớc.

- Điều chế Al ngời ta điện phân Al2O3 nóng chảy (xem bài Sản xuất nhôm Trang 131– ). - Điều chế các kim loại đứng trớc nhôm thờng điện phân muối halogenua nóng chảy. Điện phân hiđroxit nóng chảy chỉ dùng để điều chế các kim loại kiềm.

Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy.

Catot (-) NaClNC Na+ + Cl- Anot (+) Na+ + 1e = Na 2Cl- - 2e = Cl2

PTĐP: 2NaCl điện phân nc 2Na + Cl2

b, Điện phân dung dịch.

Đ/c các kim loại đứng sau Al ngời ta điện phân dung dịch muối của chúng.

Ví dụ: Điện phân dung dịch CuCl2

Catot (-) CuCl2 Cu2+ + 2Cl- Anot (+) Cu2+, H2O Cl-, H2O Cu2+ + 2e = Cu 2Cl- -2e = Cl2

PTĐP: CuCl2điện phân Cu + Cl2

Chú ý: Khi điện phân dung hỗn hợp các cation kim loại thì cation kim loại nào có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ bị khử trớc.

D. Củng cố bài.

- Bằng những phơng pháp nào ngời ta có thể điều chế đợc Ag từ dung dịch bạc nitrat, Mg từ dung dịch magie clorua? Minh hoạ bằng các phơng trình hoá học.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 96 - 97)