Tiết39: Đ6 ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loạ

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 88)

D. Bài tập về nhà: 1,2, 3.

Tiết39: Đ6 ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loạ

A. Mục tiêu của bài.

Học sinh hiểu đợc thế nào là ăn mòn kim loại, sự ăn mòn kim loại chia thành 2 loại khác nhau về bản chất, về cơ chế, biết đợc ứng dụng của sự ăn mòn kim loại để làm pin điện, tác hại của sự ăn mòn kim loại và có ý thức bảo vệ vật liệu bằng kim loại với các phơng pháp học đợc.

B. Kiểm tra bài cũ.

1. Hợp kim là gì? Hợp kim đợc cấu tạo bằng các loại tinh thể nào?

2. Hoà tan 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra đợc 7,34 gam hỗn hợp 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Hãy xác định thành phần phần trăm của hợp kim.

(đáp số: %Cu = 64%; %Ag = 36%)

3. Một loại đồng thau chứa 60% Cu và 40% Zn. Hợp kim này có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học đồng và kẽm. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất (đáp số Cu3Zn2).

4. Một hợp kim Cu – Al có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học. Trong hợp chất chứa 12,3% nhôm. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất (đáp số: Cu3Al). 5. Trong hợp kim Al – Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Tính thành phần phần trăm của hợp kim. (đáp số: 82%Al và 18%Ni)

6. Hợp kim Fe – Zn có cấu tạo bằng tinh thể dung dịch rắn. Hoà tan 2,33 gam hợp kim này trong dung dịch axit, giải phóng 896 ml khí hiđro (đktc). Hãy xác định thành phần phần trăm của hợp kim. (đáp số: %Zn = 27,9%; %Fe = 72,1%)

c. tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy

Hoạt động 1:

Căn cứ vào môi trờng và cơ chế của sự ăn mòn chia sự ăn mòn thành 2 loại chính.

? Hãy cho biết các vật nào dễ bị ăn mòn hoá học.

(thiết bị lò đốt, các thiết bị tiếp xúc với khí, hơi nớc ở nhiệt độ cao.

Hoạt động 2:

Hoạt động của trò I. sự ăn mòn kim loại

Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học của môi trờng xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại.

Kim loại bị oxi hoa thành ion dơng. M – ne = Mn+

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w