Mục tiêu của bài.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 86)

D. Bài tập về nhà: 1,2, 3.

A. Mục tiêu của bài.

- Học sinh hiểu đợc thế nào là hợp kim và cách tạo ra hợp kim.

- Học sinh hiểu đợc cấu tạo của hợp kim, tính chất của hợp kim, so sánh với các kim loại.

- Học sinh nắm đợc thành phần và ứng dụng quan trọng của hợp kim.

B. Kiểm tra bài cũ.

1. Dãy điện hoá của kim loại là gì? Nêu ý nghĩa của nó?

2. Viết dãy điện hoá của kim loại và cho biết sự biến thiên tính chất oxi hoá và tính chất khử của các chất và ion trên dãy.

3. Hãy so sánh tính chất hoá học của các cặp oxi hoá - khử sau: Pb2+/Pb và Ni2+/Ni; Fe2+/Fe, Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu Dẫn ra các phản ứng hoá học để minh hoạ.

4. Hoà tan 50 gam muối CuSO4.5H2O vào cốc nớc,đợc 500 ml dd CuSO4. a, Hãy xác định nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4.

b, Cho từ từ mạt sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 trên khuấy nhẹ tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lợng Fe đã tham gia phản ứng

(CM(CuSO4) = 0,4 M;khối lợng mFe = 2,24 g)

5. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sunfat. Hãy tính khối lợng đồng bám trên lá sắt, biết khối lợng lá sắt tăng thêm 1,2 gam. (Đáp số 9,6 gam)

c. tiến trình bài giảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

Hoạt động của trò I. định nghĩa

Hợp kim là chất rắn thu đợc sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loại với nhau hoặc hỗn hợp kim loại với phi kim.

Hoạt động 2: Ví dụ: Hợp kim Cd – Bi; Sn – Pb, … Ví dụ: hợp kim Ag – Au, Fe – Mn … Mg2Pb, AuZn, …, Al4C3, Fe3C, …

II. cấu tạo của hợp kim

Giống nh kim loại, hợp kim có cấu tạo tinh thể.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w