Phản ứng trùng hợp

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 58 - 60)

C. Nội dung, phơng pháp I Câu hỏi lý thuyết.

1. Phản ứng trùng hợp

Trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime).

Ví dụ: nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n

- Đặc điểm của monome: có liên kết kép.

2. Phản ứng trùng ngng.

Trùng ngng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng nhiều phân tử nớc.

Thí dụ:

nH2N-CH2-COOH  (-HN-CH2-CO-)n+nH2O

- Đặc điểm của monome: Phải có từ 2 nhóm chức trở lên.

D. Củng cố bài.

- Viết các phơng trình phản ứng tổng hợp các chất sau: Cao su iso - pren; nhựa phenol fomandehit; P.V.C; Poli alanin; Teflon; Poly axit lactic; PVA; Plecxiglat từ các monome tơng ứng, cho biết phản ứng đó là trùng hợp hay trùng ngng.

Ngày tháng năm

Tiết 29 : chất dẻo và tơ tổng hợp

A. Mục đích yêu cầu.

- Nắm đợc cấu tạo, phơng pháp điều chế và ứng dụng của chất dẻo.

- Nhận biêt đợc tơ: sự phân loại tơ, phơng pháp điều chế và ứng dụng của tơ.

B. Kiểm tra bài cũ.

29.1. Polime là gì? Nêu cấu trúc phân tử polime. 29.2. Nêu tính chất vật lý của polime

28.3. Nêu tính chất hoá học của polime

29.4. Phản ứng trùng hợp là gì? điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp. Cho ví dụ.

29.5. Phản ứng trùng ngng là gì? điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng ng- ng. Cho ví dụ.

C. Nội dung, phơng pháp.

- GV lấy một số chất có tính dẻo: dây nhôm, đất sét , … và phân tích tính dẻo nh thế nào.

Đ2.chất dẻo

I. định nghĩa

Chất dẻo là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất mà vẫn giữ đợc sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. ! Giáo viên giới thiệu.

II. thành phần của chất dẻo 1. Polime: Thành phần chính

2. Chất hoá dẻo: Làm tăng tính dẻo

3. Chất độn: Tiết kiệm polime, tăng một số tính chất cho chất dẻo.

4. Chất phụ: Chất tạo màu, chống oxi hoá, diệt trùng.

! GV yêu cầu học sinh viết ph- ơng trình phản ứng tạo ra các polime đã giới thiệu

! ứng dụng của mỗi polime giáo viên giới thiệu và học sinh đọc sách giáo khoa. Iii. một số polime dùng làm chất dẻo. 1. Polietylen. Điều chế: nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n 2. Polistyren Điều chế: nCH2=CH  (-CH2-CH-)n 3. Polivinyl clorua Điều chế: nCH2=CH  (-CH2-CH-)n Cl Cl 4. Polimetylmetacrylat Điều chế: CH CH

nCH2=C  (-CH2-C-)n

COOCH3 COOCH3

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 58 - 60)