Phơng pháp trao đổi ion

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 111 - 114)

D. Bài tập về nhà: 203, 204, 205 BTHH

2.Phơng pháp trao đổi ion

Cho nớc cứng đi qua chất trao đổi ion (ionit: gồm cationit và anionit), chất này sẽ hấp thụ các ion có trong dung dịch và thay vào đó là các ion không gây tính cứng (Vd Na+, H+)

C. Củng cố bài.

Giáo viên nêu một số điểm trọng tâm của bài.

D. Bài tập về nhà: Đề 28. Câu I; Đề 81. Câu I. (Bộ đề); 1,2,3,4,5 SGK.t0 t0

Tiết 51: Đ6. nhôm A. Mục tiêu của bài..

- Giới thiệu nguyên tố nhôm là một kim loại có ứng dụng rỗng rãi về các mặt: cấu tạo, tính chất vật lý, hoá học và giới thiệu nhôm là kim loại lỡng tính.

B. Kiểm tra bài cũ.

1. Thế nào là nớc cứng, nớc mềm, nớc cứng tạm thời và nớc cứng vĩnh cửu?

2. Giới thiệu nguyên tắc và trình bày các phơng pháp (kèm theo các phản ứng hoá học) làm mềm nớc cứng.

3. Có 3 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: nớc nguyên chất, nớc cứng tạm thời, nớc cứng vĩnh cửu (có chứa canxisunfat). Hãy xác định chất đựng trong mỗi cốc bằng phơng pháp hoá học, viết phơng trình phản ứng.

4. Có thể dùng các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất nào có thể làm mềm nớc cứng tạm thời? giải thích và viết các phơng trình phản ứng.

5. Trong một cốc nớc có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-

a, Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d. (đs: 2a + 2b = c + d)

b, Nếu chỉ dùng nớc vôi trong (nồng độ Ca(OH)2 là p mol/l) để làm giảm độ cứng của nớc trong cốc, thì ngời ta nhận thấy khi cho V lit nớc vôi trong vào, độ cứng của nớc trong cốc là bé nhất, biết c = 0.

Lập biểu thức liên hệ giữa V với a, b và p. (đáp số: V = (2b + a)/p

6. Trong một cốc nớc có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Hỏi nớc trong cốc thuộc loại nớc cứng tạm thời hay nớc cứng vĩnh cửu? Giải thích.

Đun sôi nớc hồi lâu, số mol các ion sẽ bằng bao nhiêu? nớc còn cứng nữa không?

C. tiến trình bài giảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động1:

? Dùng bảng hệ thống tuần hoàn cho biết vị trí của nhôm. Có nhận xét gì về vị trí của Al?

! so sánh RAl < RMg (=0,16 nm)

Hoạt động của trò

I. vị trí của nhôm trong hTTH. cấu tạo nguyên tử của nhôm. 1. Vị trí: số thứ tự: 13; chu kỳ 3; Phân nhóm chính nhóm III (IIIA).

2. Cấu tạo nguyên tử:

- Rnt = 0,14 nm.

- Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 (nguyên tố p) 3. Đơn chất có kiểu mạng lập phơng tâm diện, mật độ electron tự do tơng đối lớn. Hoạt động 2: ! DAl = 2,7g/cm3; ! Có thể dát đợc lá nhôm mỏng 0,01 nm. Độ dẫn điện bằng 2/3 đồng, 3 lần sắt nhng lại nhẹ bằng 1/3 đồng.

II. tính chất vật lý của nhôm. - Có màu trắng bạc, thuộc kim loại nhẹ, t0

nc = 6600C.

- Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt . Hoạt động3:

Dựa vào vị trí của nhôm trong dãy

III. tính chất hoá học của nhôm Nhôm có tính khử mạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điện hoá hãy cho biết tính khử của nhôm nh thế nào?

? Nêu các phản ứng hoá học của nhôm?

! Đốt bột nhôm sẽ cháy sáng. ? Gv giải thích vì sao nhôm không tác dụng với oxi ở t0 thờng và nêu thí nghiệm nhôm mọc lông tơ. ? Gv cho học sinh nhận xét về phản ứng của Al với các loại axit.

! Hỗn hợp bột Al + Fe2O3 gọi là tecmit để hàn đờng ray.

! Gv diễn giảng vì Al(OH)3 là hiđroxit lỡng tính, tan trong dung dịch kiềm.

Al – 3e = Al3+

1. Tác dụng với phi kim.

4Al + 3 O2 = 2Al2O3 + Q

Al + I2 = AlI3 + Q Al + Br = AlBr3 + Q 2. Tác dụng với axit.

a, axit không có tính oxi hoá mạnh.

2Al + 6H+ = 2Al3+ + 3H2↑

b, Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội

và H2SO4 đặc nguội.

c, Khi tác dụng với HNO3 loãng hoặc đặc

nóng, H2SO4 đặc nóng thì Al có thể khử S+6

và N+5 về các số oxi hoá thấp.

VD. Al + 4HNO3 = Al(NO3)3 + 2H2O + NO 3. Tác dụng với oxit kim loại (Pứ nhiệt nhôm) Vd: 2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe + Q 4. Tác dụng với nớc. 2Al + 6H2O = 2Al(OH)2↓ + 3H2 Phản ứng nhanh chóng dừng lại do lớp màng mỏng Al(OH)3 bền bảo vệ.

5. Tác dụng với dung dịch bazơ

Vd: 2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2↑

Hoạt động4: IV. ứng dụng của nhôm (SGK)

- Làm đồ dùng sinh hoạt, dây dẫn điện, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng.

- Chế tạo hợp kim nhẹ dùng trong cơ khí.

C. Củng cố bài.

- Vì sao nhôm lại có tính khử mạnh?

- Nhôm nguyên chất có tác dụng với oxi, H2O ở điều kiện thờng không? Vì sao ta có thể sử dụng nhôm làm các vật dụng gia đình mà không bị phá huỷ.

D. Bài tập về nhà: Đề 6. Câu III; Đề 10. Câu I. Đề 15.Câu III. (Bộ đề); 243, 244BTHH 12; 1,2,3,4,5 SGK. BTHH 12; 1,2,3,4,5 SGK.

t0

H2O

Tiết 52: Đ7. Hợp chất của nhôm A. mục têu của bài.

- Nắm đợc tính chất hoá học của Al2O3 là tính chất lỡng tính và dẫn ra đợc những phản ứng hoá học để minh hoạ cho tính chất này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm đợc những tính chất hoá học của Al(OH)3 đó là:

+ T/c lỡng tính của Al(OH)3, giải thích và dẫn ra đợc những phản ứng minh hoạ. + Tính không bền đối với nhiệt.

B. Kiểm tra bài cũ.

1. Nêu tính chất hoá học của nhôm.

2. Khử 2,4 gam sắt III oxit nguyên chất bằng bột nhôm (phản ứng nhiệt nhôm). Hãy cho biết: a, Số gam bột nhôm cần dùng để các chất tác dụng với nhau vừa đủ.

b, Số gam của những chất thu đợc. (đs a, 0,81 gam; b, 1,53 g Al2O3; 1,68 gam Fe) 3. Hỗn hợp A gồm có Al và Al4C3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với H2O thu đợc 31,2 gam Al(OH)3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl, ngời ta thu đợc một muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí (đktc).

a, Viết các phơng trình phản ứng hoá học đã xảy ra.

b, Tính khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A. (đs: 14,4 g Al4C3, 10,8 g Al)

4. Có 3 kim loại là Na, Ca và Al. Làm thế nào có thể nhận biết đợc mỗi kim loại bằng phơng pháp hoá học? Dẫn ra các phản ứng hoá học đã dùng.

C. tiến trình bài giảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

! Giáo viên giới thiệu ở nớc ta có một số vùng có đá quí nh: Lâm đồng, Nghệ an.

! Giá trị của các loại đá quí rất cao. Vì vậy ta có thể dùng nồi nhôm để nấu đợc.

? Ta có nên dùng thau nhôm để đựng vôi không? vì sao?

Hoạt động của trò I. nhôm oxit - Al2O3.

1. Tính chất vật lý và trạng thái thiên nhiên: - Al2O3: chất rắn, màu trắng, không tan,

t0

nc >20000C .

- Oxit nhôm trong tự nhiên tồn tại dới nhiều dạng:

+ Tính thể Al2O3 khan là các loại đá quí: Corindon, rubi (hồng ngọc), saphia (bích ngọc)

+ Quặng bôxit: Al2O3 không nguyên chất. 2. Tính chất hoá học.

a, Al2O3 là hợp chất rất bền. ở nhiệt độ cao

không bị phân huỷ, không tác dụng với các chất khử nh: CO. C, H2 …

b, Al2O3 là chất lỡng tính.

- Tác dụng với axit mạnh.

Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O - Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh. Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 111 - 114)