Tiết41: Đ7 điều chế kim loạ

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 92)

D. Bài tập về nhà:

Tiết41: Đ7 điều chế kim loạ

A. Mục tiêu của bài .

- Giúp học sinh hiểu đợc nguyên tắc điều chế kim loại, các phơng pháp điều chế kim loại, biết vận dụng từng phơng pháp cho phù hợp với nguyên liệu và kim loại cần điều chế.

B. Kiểm tra bài cũ.

1.Nêu cơ chế của ăn mòn điện hoá các vật bằng gang, thép trong không khí ẩm? 2. Nêu cơ chế của ăn mòn điện hoá các vật bằng gang, thép trong nớc biển?

3. Một vật bằng sắt tráng thiếc, nếu trên bề mặt bị vết sây sát sâu đến lớp sắt bên trong, hãy cho biết: Hiện tợng gì sẽ xẩy ra khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm, cơ chế của sự ăn mòn đối với vật trên.

4. Một vật bằng sắt tráng kẽm, nếu trên bề mặt bị vết sây sát sâu đến lớp sắt bên trong, hãy cho biết: Hiện tợng gì sẽ xẩy ra khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm, cơ chế của sự ăn mòn đối với vật trên.

5. So sánh bản chất của sự ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá. 6. Nêu các phơng pháp chống ăn mòn kim loại.

c. tiến trình bài giảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

! GV lấy ví dụ: để điều chế sắt từ quặng oxit sắt (III) ta làm nh thế nào?

Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2

! Phân tích số oxi hoá của sắt. => nguyên tắc chung.

Hoạt động của trò

I. nguyên tắc điều chế kim loại Khử các ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

Mn+ + ne = M0

Hoạt động 2:

? Chỉ có kim loại Zn và dung dịch CuSO4. Nêu phơng pháp đ/c Cu => phơng pháp thuỷ luyện.

!Nếu dùng kim loại kiềm và kiềm thổ thì chỉ thu đợc hiđroxit của kim loại.

!Dựa vào dãy điện hoá chọn kim loại tác dụng phù hợp.

II. phơng pháp điều chế

1. Phơng pháp thuỷ luyện (phòng TN)

Dùng kim loại mạnh (kim loại không tác dụng với nớc) khử ion kim loại khác trong dung dịch muối để điều chế kim loại có tính khử yếu hơn.

Ví dụ: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu

Đặc biệt: Dùng muối sắt (II) tan để khử Ag+

thành Ag

Fe2+ + Ag+ = Fe3+ + Ag

Phơng pháp này chỉ dùng để đ/c kim loại có tính khử yếu.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 92)