Tiết40: Đ6 ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại (tiếp)

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 90)

D. Bài tập về nhà: 1,2, 3.

Tiết40: Đ6 ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại (tiếp)

(tiếp)

A. Kiểm tra bài cũ.

1. Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit, sắt sẽ bị ăn m òn nhanh. Hãy giải thích điều quan sát đợc.

2. Sự ăn mòn kim loại là gì? Lấy một số ví dụ về sự ăn mòn kim loại xung quanh chúng ta?

3. Nêu định nghĩa, đặc điểm và bản chất của ăn mòn hoá học? 4. Nêu định nghĩa, các điều kiện của ăn mòn điện hoá?

5. Thí nghiệm 1: Cho một lá kẽm vào dung dịch H2SO4.

Thí nghiệm 2: Cho một lá kẽm vào dung dịch H2SO4 đồng thời nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. So sánh tốc độ thoát khí H2 ở hai thí nghiệm và giải thích?

B. tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

- ở bài 1 ta đã nghiên cứu thí nghiệm pin Vôn – ta, còn trong thực tế cơ chế của ăn mòn điện hoá nh thế nào? ? Phân tích cấu tạo của gang, thép về các điều kiện của ăn mòn điện hoá?

!Nh vậy còn thiếu dung dịch chất điện ly.

? Cặp điện cực Fe – C thì tinh thể nào sẽ là cực âm, tinh thể nào bị ăn mòn? vì sao?

!Lớp gỉ sắt có đặc điểm là xốp lên và bong ra khỏi bề mặt tạo điều kiện cho không khí ẩm tích tụ nhiều hơn, kim loại nhanh chóng bị ăn mòn.

? Giáo viên hớng dẫn làm bài xác đinh cơ chế của sự ăn mòn: - Các điện cực - Sự tạo thành dung dịch chất điện ly. - Quá trình nhờng e ở điện cực Hoạt động của trò

d, Cơ chế của ăn mòn điện hoá.

Sự ăn mòn các vật bằng gang, thép. - Điện cực: Cực âm: Các tinh thể Fe Cực dơng: tinh thể C

- Cực âm và cực dơng đợc tiếp xúc trực tiếp với nhau.

* Môi trờng không khí ẩm (hoặc dd axit)

Dung dịch chất điện ly đợc tạo thành do hơi n- ớc trong không khí ẩm bám vào có hoà tan một số khí CO2, H2S, SO2, O2 … tạo ra dung dịch chất điện ly có môi trờng axit (d ion H+)

Các quá trình xẩy ra:

- ở cực âm: Fe0 – 2e = Fe2+

Fe2+ đi vào dung dịch bị oxi hoá thành Fe3+

Fe2+ - 1e = Fe3+

Fe3+ kết hợp với các ion âm khác tạo ra hỗn các hợp chất sắt (III) tạo thành lớp gỉ sắt màu nâu đỏ.

- ở cực dơng (tinh thể C): 2H+ + 2e = H2↑

* Môi trờng trung tính (ví dụ nớc biển) hoặc dung dịch bazơ. O2 trong không khí sẽ hoà tan một phần nhỏ vào dung dịch.

ở cực dơng xẩy ra quá trình: 2H2O + O2 + 4e = 4OH-

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 90)