C. Nội dung lên lớp.:
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II) Nguyên tắc.
chất sắt (II).
Phản ứng điều chế này còn đợc sử dụng để nhận biết muối sắt (II).
! Nếu có không khí thì oxi sẽ tham gia vào phản ứng và ta thu đợc Fe2O3.
FeCl2 + Zn = Fe + ZnCl2
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II).Nguyên tắc. Nguyên tắc.
- Đi từ sắt hoặc hợp chất sắt (III). Fe – 2e = Fe2+; Fe3+ + 1e = Fe2+
- Biến đổi từ hợp chất sắt (II) này thành hợp chất sắt (II) khác.
a, Sắt (II) hidroxit Fe(OH)2 . Là chất rắn màu
lục nhạt.
Điều chế: Fe2+ + 2OH- = Fe(OH)2
b, Sắt (II) oxit. Là chất màu đen, không có
trong tự nhiên.
Điều chế: Nung Fe(OH)2 không có không khí. Fe(OH)2 = FeO + H2O
FeO là oxit bazơ; Fe(OH)2 là bazơ
Hoạt động 2:
!Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi trờng hợp.
? Xác định số oxi hoá và cân bằng phản ứng?
? Nêu nguyên tắc điều chế hợp chất sắt (III). Phản ứng điều chế này còn đợc sử dụng để nhận biết muối sắt (III). Hoạt động 3: II. Hợp chất sắt (III). 1. Tính chất hoá học chung. - Tính oxi hoá: Fe3+ + 1e = Fe2+; Fe3+ + 3e = Fe => Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là tính oxi hoá.
Ví dụ: Fe + 2FeCl3 = 3FeCl2
Cu + 2FeCl3 = CuCl2 + 2FeCl2. H2S + 2FeCl3 = 2FeCl2 + HCl + S Fe2O3 + 2Al = 2Fe + Al2O3.
2FeCl3 + 2KI = 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl3 + 2KI = 2FeCl2 + 2KCl + I2 Fe – 3e = Fe3+ Fe2+ - 1e = Fe3+
- Biến đổi từ hợp chất sắt (III) này thành hợp chất sắt (III) khác.
a, Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3 . Là chất rắn màu
nâu đỏ, không tan trong nớc.
Điều chế: Fe3+ + 3OH- = Fe(OH)3
b, Sắt (III) oxit. Là chất màu nâu đỏ.
Điều chế: Nung Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao. 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 là oxit bazơ; Fe(OH)3 là bazơ
D. Củng cố bài.
Chữa: Câu 4 sách giáo khoa (T 141)