Tiết 58: Đ1 Vị trí cấu tạo tính chất của sắt –

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 124 - 127)

C. Nội dung lên lớp.:

Tiết 58: Đ1 Vị trí cấu tạo tính chất của sắt –

A. Mục tiêu của bài.

- Biết đợc vị trí của sắt trong HTTH và viết đợc cấu hình e của nguyên tử sắt.

- Từ cấu hình e của nguyên tử Fe, học sinh có thể dự đoán tính chất hoá học cơ bản của sắt, đó là:

a, Sắt là kim loại có tính khử trung bình.

b. Sắt bị oxihoa thành ion có điện tích khác nhau (Fe2+ và Fe3+) bằng phản ứng hoá học có thể minh hoạ tính chất hoá học cơ bản của sắt.

B. Nội dung, phơng pháp.

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

GV yêu cầu học sinh quan sát bảng hệ thống tuần hoàn cho biết. ? Ký hiệu nguyên tử sắt?

? Số electron trên các lớp? ? Cấu hình electron ?

? Vị trí của sắt trong HTTH.

Hoạt động của trò

I. vị trí của sắt trong hTTH. cấu tạo nguyên tử sắt. 26Fe56 - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2 (nguyên tố nhóm d) - Số thứ tự: 26 - Phân nhóm phụ nhóm VIII - Chu kỳ 4. - Bán kính nguyên tử: 0,13 nm Hoạt động 2:

! GV gọi HS đọc sách giáo khoa, rút ra ý chính.

II. tính chất vật lý của sắt. Có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, t0

nc = 1.5400C, thuộc kim loại nặng D = 7,9g/cm3, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al, Cu), bị nam châm hút.

Hoạt động3.

Sự phân bố các electron phân lớp 3d và 4s của sắt.

? Giáo viên gọi học sinh viết các phơng trình phản ứng của sắt với S, O2, Cl2. Có nhận xét gì về số sự thay đổi số oxi hoá của Fe.

? Trình bày các phản ứng của Fe tác dụng với axit.

III. tính chất hoá học của sắt Tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử. - Với chất oxh yếu và trung bình (S, H+, Cu2+, …) Fe – 2e = Fe2+

Với chất oxi hoá mạnh (HNO3, H2SO4 đặc nóng, Cl2, Br2, Ag+, …) Fe – 3e = Fe3+

1. Tác dụng với phi kim.

Fe + S = FeS 3Fe + 2O2 = Fe3O4 (oxit sắt từ) (Fe3O4 = FeO.Fe2O3) 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 2. Tác dụng với axit. a, Axit HCl, H2SO4 loãng Fe + 2HCl = FeCl2 + H2↑ t0 2 14 8 2 3d 4s t0 t0

? Vận dụng dãy điện hoá để xác định chất nào có thể tác dụng đợc với Fe. Cho ví dụ?

? GV làm thí nghiệm cho đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4

Hoạt động 4:

Fe + 2H+ = Fe2+ + H2↑

b, Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và

H2SO4 đặc nguội. (Sắt bị thu động hoá)

c, Khi tác dụng với HNO3 loãng hoặc đặc

nóng, H2SO4 đặc nóng thì Fe có thể khử S+6 và

N+5 về các số oxi hoá thấp hơn, và sắt bị oxh lên số oxh +3.

VD. Fe + 3HNO3(l) = Fe(NO3)3 + 2H2O + NO 2Fe + 6H2SO4 đn’ = Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. 3. Tác dụng với muối.

Vd:1) Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu.

2) Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag Nếu lợng Fe hết mà AgNO3 vẫn còn thì có phản ứng.

Fe(NO3)2 + AgNO3 = Fe(NO3)3 + Ag. 3) Fe + 2FeCl3 = 3FeCl2

4. Tác dụng với nớc.

- ở nhiệt độ thờng sắt không tác dụng với nớc - ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nớc

3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2↑

Fe + H2O  FeO + H2↑

- Hợp kim của sắt đặt trong không khí ẩm thì sắt bị ăn mòn điện hoá và.

4Fe + 6H2O + 3O2 = 4Fe(OH)3 (gỉ sắt)

C. Củng cố bài.

- Vì sao sắt lại có 2 hoá trị 2 và 3?

- So sánh tính khử của sắt và nhôm, dẫn ra phản ứng để minh hoạ.

D. Bài tập về nhà: 265, 266, 268, 270 BTHH 12; 1,2,3,4,5,6,7 SGK.

t0<5700C t0>5700C

Tiết 57: Đ2. hợp chất của sắt A. Mục tiêu của bài .

- Nắm đợc tính chất hoá học chung của các oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) là oxit bazơ, các hiđroxit sắt (Fe(OH)2; Fe(OH)3) là bazơ, và minh hoạ các tính chất này bằng các phơng trình phản ứng của chúng đối với axit.

- Biết nguyên tắc và những phản ứng cụ thể để điều chế các hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).

- Biết cách nhận biết các hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).

B. Kiểm tra bài cũ.

1. Viết cấu hình e của nguyên tử sắt, từ cấu hình e nêu vị trí của sắt trong hệ thống tuần hoàn (có giải thích). Vẽ sơ đồ phân bố e của nguyên tử sắt và giải thích vì sao sắt có thể nhờng 2 e và có thể nhờng 3 e.

2. Nêu tính chất hoá học của sắt (không cần viết phơng trình phản ứng). Viết phơng trình phản ứng của sắt với: O2; dung dịch Fe2(SO4)3; dung dịch H2SO4 đặc nóng.

3. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:

4. Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí Clo, thu đợc 32,5 gam muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Hãy xác định tên kim loại đó. (đs. Fe)

5. Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 trong môi trờng không có không khí. Những chất còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH d sẽ thu đợc 6,72 lit H2 (đktc), nếu cho tác dụng với dung dịch HCl d sẽ thu đợc 26,88 lít khí H2(đktc). Cho các phản ứng xẩy ra hoàn toàn.

a, Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.

b, Tính số gam từng chất có trong hỗn hợp đã dùng. (đs. Fe3O4 = 69,6g; Al = 27g)

C. tiến trình bài giảng.

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

! Dựa vào số oxi hoá của sắt trong các hợp chất mà chia Fe thành 2 loại: hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).

!Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi trờng hợp.

? Xác định số oxi hoá và cân bằng phản ứng? Hoạt động của trò I. Hợp chất sắt (II). 1. Tính chất hoá học chung. - Tính khử: Fe2+ - 1e = Fe3+ - Tính oxi hóa: Fe2+ + 2e = Fe

=> Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là tính khử và tính oxi hoá.

Ví dụ: * Hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử. 3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 = 4Fe(OH)3

2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3

12FeCl2 + 3O2 + 6H2O = 8FeCl3 + 4Fe(OH)3↓

FeCO3 +4HNO3 = Fe(NO3)3+CO2+NO2+2H2O * Hợp chất sắt (II) thể hiện tính oxi hoá.

FeO + CO = Fe + CO2. Fe FeO FeCl2 FeCl3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 124 - 127)