Nêu tính chất hoá học cơ bản của kim loại phân nhóm chính nhóm II.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 135 - 143)

D. Bài tập về nhà: 291, 292, 293, 295 BTHH 12;

4. Sự tạo thành gang.

48.2. Nêu tính chất hoá học cơ bản của kim loại phân nhóm chính nhóm II.

48.3. a, Vì sao các kim loại Ca, Sr, Ba gọi là kim loại kiềm thổ còn Mg, Be không phải là kim loại kiềm thổ.

b, Nêu phơng pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II. Từ dung dịch MgCl2 làm thế nào để điều chế Mg.

48.4. Lợng khí Clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M, tạo ra 7,6 gam muối khan. Hãy tìm tên của kim loại M. Biết M là nguyên tố phân nhóm chính nhóm II.

Tiết 49

49.1. Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn sơ đồ biến hoá sau: Ca(OH)2 cloruavôi

CaCO3 CaSO4

CaO

49.2. Vẽ sơ đồ nhận biết các chất riêng biệt trong các trờng hợp sau:

a, 4 chất rắn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O nếu chỉ dùng H2O và dung dịch HCl.

b, 3 chất rắn: NaCl, CaCl2, MgCl2 bằng 2 thuốc thử.

49.3. Cho 1 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2

0,02M thu đợc 1 gam kết tủa. Hãy xác định phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp.

49.4. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột canxi cacbonat và magie cacbonat trong nớc cần 2,016 lit khí CO2 (đktc). Hãy xác định số gam mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp

49.5. Hoà tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào nớc, đợc dung dịch X. Để làm kết tủa hêt ion Cl- trong X, ngời ta cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 và thu đợc 17,22 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đợc dung dịch Y cô cạn dung dịch Y, đợc m gam hỗn hợp muối khan.

a, Tính m

Tiết 50

50.1. Thế nào là nớc cứng, nớc mềm, nớc cứng tạm thời và nớc cứng vĩnh cửu?

50.2. Giới thiệu nguyên tắc và trình bày các phơng pháp (kèm theo các phản ứng hoá học) làm mềm nớc cứng.

50.3. Có 3 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: nớc nguyên chất, nớc cứng tạm thời, nớc cứng vĩnh cửu (có chứa canxi sunphat). Hãy xác định chất đựng trong mỗi cốc bằng phơng pháp hoá học, viết phơng trình phản ứng.

50.4. Có thể dùng các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất nào có thể làm mềm nớc cứng tạm thời? giải thích và viết các phơng trình phản ứng.

50.5. Trong một cốc nớc có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-

a, Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.

b, Nếu chỉ dùng nớc vôi trong (nồng độ Ca(OH)2 là p mol/l) để làm giảm độ cứng của nớc trong cốc, thì ngời ta nhận thấy khi cho V lit nớc vôi trong vào, độ cứng của nớc trong cốc là bé nhất, biết c = 0. Lập biểu thức liên hệ giữa V với a, b và p.

50.6. Trong một cốc nớc có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Hỏi nớc trong cốc thuộc loại nớc cứng tạm thời hay nớc cứng vĩnh cửu? Giải thích.

Đun sôi nớc hồi lâu, số mol các ion sẽ bằng bao nhiêu? nớc còn cứng nữa không?

Tiết 52.

52.1. Nêu tính chất hoá học của nhôm.

52.2. Khử 2,4 gam sắt III oxit nguyên chất bằng bột nhôm (phản ứng nhiệt nhôm). Hãy cho biết: a, Số gam bột nhôm cần dùng để các chất tác dụng với nhau vừa đủ.

52.3. Hỗn hợp A gồm có Al và Al4C3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với H2O thu đợc 31,2 gam Al(OH)3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl, ngời ta thu đợc một muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí (đktc).

a, Viết các phơng trình phản ứng hoá học đã xảy ra. b, Tính khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.

52.4. Có 3 kim loại là Na, Ca và Al. Làm thế nào có thể nhận biết đợc mỗi kim loại bằng phơng pháp hoá học? Dẫn ra các phản ứng hoá học đã dùng.

Tiết 53.

53.1. Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn biến hoá sau:

53.2. Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch muối sau: CuCl2; FeCl2, FeCl3, ZnCl2, AlCl3.

53.3. Nêu tính chất hoá học của nhôm oxit và nhôm hiđroxit, viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

53.4. Chỉ dùng những chất ban đầu là muối ăn, nớc và Al, làm thế nào có thể điều chế đợc các chất sau: a, AlCl3, b, Al(OH)3; c, dd NaAlO2. Giới thiệu cách điều chế và viết các phơng trình phản ứng đã dùng.

53.5. a, Có gì giống và khác nhau khi nhỏ dần cho đến d dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung AlCl3 , và dung dịch NH3 vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3. Viết các phản ứng xẩy ra.

b, Có gì giống và khác nhau khi cho khí CO2 và dung dịch HCl loãng tác dụng với dung dịch muối NaAlO2. Viết các phản ứng xẩy ra.

Tiết 54

54.1. Hãy cho biết: a, Thành phần; b, tính chất; c, ứng dụng của các hợp kim Duy-ra và electron;

54.2. Hãy cho biết: a, Thành phần; b, tính chất; c, ứng dụng của các hợp kim Silumin và almelec; Al Al2O3 AlCl3 NaAlO2 Al(OH)3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

54.3. Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al – Mg bằng dung dịch HNO3, thu đợc 2,24 lít khí N2O duy nhất (đktc). Nếu cho một lợng hợp kim nh trên tác dụng với dung dịch NaOH d, giải phóng 6,72 lít khí hiđro (đktc).

Xác định thành phần phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hợp kim.

54.4. Lấy 35,8 gam hợp kim có 3 kim loại nhôm, magie, đồng cho vào dung dịch HCl d thì thu đợc 35,84 lít khí H2 (đktc). Cũng lấy một lợng hợp kim nh trên cho vào dung dịch NaOH d thì thu đợc 33,6 lít H2 (đktc).

Hãy xác định thành phần phần trăm về khối lợng của các kim loại trong hợp kim Tiết 55.

55.1. Nguyên liệu để điều chế Al là gì? Vì sao phải làm sạch nguyên liệu. Nêu phơng pháp làm sạch nguyên liệu?

55.2. Trình bày nguyên tắc sản xuất nhôm và cho biết các quá trình hoá học xẩy ra ở các điện cực. Dựa vào các quá trình này, hãy dẫn ra phơng trình điện phân Al2O3 nóng chảy?

55.3. Sản xuất nhôm bằng phơng pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. Hãy cho biết khối lợng Al2O3 và C ( cực dơng) cần dùng để có thể sản xuất đợc 2,7 tấn nhôm. Cho rằng toàn lợng khí oxi sinh ra đã đốt cháy cực dơng thành khí CO2.

Tiết 57

57.1. Viết cấu hình e của nguyên tử sắt, từ cấu hình e nêu vị trí của sắt trong hệ thống tuần hoàn (có giải thích). Vẽ sơ đồ phân bố e của nguyên tử sắt và giải thích vì sao sắt có thể nhờng 2 e và có thể nhờng 3 e.

57.2. Nêu tính chất hoá học của sắt (không cần viết phơng trình phản ứng). Viết phơng trình phản ứng của sắt với: O2; dung dịch Fe2(SO4)3; dung dịch H2SO4 đặc nóng.

57.3. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:

57.4. Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí Clo, thu đợc 32,5 gam muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Hãy xác định

Fe FeO

FeCl2

FeCl3

Fe(NO3)2

tên kim loại đó.

57.5. Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 trong môi trờng không có không khí. Những chất còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH d sẽ thu đợc 6,72 lit H2 (đktc), nếu cho tác dụng với dung dịch HCl d sẽ thu đợc 26,88 lít khí H2(đktc). Cho các phản ứng xẩy ra hoàn toàn.

a, Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.

b, Tính số gam từng chất có trong hỗn hợp đã dùng. Tiết 58.

58.1. Hợp chất sắt (II) có những tính chất hoá học chung gì? lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi tính chất?

58.2. Hợp chất sắt (III) có những tính chất hoá học chung gì? lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi tính chất?

58.3. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) :

58.4. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):

58.5. Hoà tan 10 g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lợng dung dịch HCl vừa đủ thu đợc 1,12 lít khí hidro (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH d, lấy kết tủa thu đợc đem nung trong không khí đến khi khối lợng không đổi, đợc chất rắn. Hãy xác định số gam chất rắn thu đợc.

58.6. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dung dịch thu đợc cho bay hơi ta đợc tinh thể FeSO4.7H2O. Hãy xác định thể tích khí đợc giải phóng (đktc), biết lợng muối ngậm nớc có khối lợng 55,6 gam.

Fe

FeO FeCl2 Fe(OH)2

Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe(NO3)3

Fe3O4

Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3

Tiết 59:

59.1. Gang là gì? Thép là gì? Tiêu chuẩn nào để phân biệt gang và thép.

59.2. Gang trắng và gang xám khác nhau nh thế nào về thành phần và tính chất. Nêu ứng dụng của gang trắng và gang xám.

59.3. Có 3 kim loại là Al, Fe và Cu. Hãy trình bày phơng pháp tách hoá học tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp và viết những phơng trình phản ứng hoá học đã dùng.

59.4. Có hỗn hợp bột kim loại Fe, Ag, Cu. Dùng những phản ứng hoá học nào có thể chứng minh đợc rằng trong hỗn hợp có mặt những kim loại trên?

59.5. Một hỗn hợp gồm bột kim loại Fe và Fe2O3. Nếu cho lợng CO (d) đi qua a gam hỗn hợp trên ở nhiệt độ cao, phản ứng xong ngời ta thu đợc 11,2 gam Fe. Nếu ngâm a gam hỗn hợp trên trong dung dịch CuSO4 (d), phản ứng xong ngời ta thu đợc chất rắn có khối lợng tăng thêm 0,8 gam.

a, Viết các phơng trình phản ứng hoá học. b, Xác định khối lợng a.

Tiết 60

60.1. Hãy cho biết tên và thành phần của một số quặng sắt trong tự nhiên, trong số các quặng đó thì quặng nào dùng để sản xuất gang, quặng nào dùng để sản xuất axit sunfuric.

60.2. Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra trong quá trình sản xuất gang từ quặng hematit (nêu rõ nhiệt độ, vị trí xẩy ra phản ứng ở lò cao).

60.3. Cho 4,72 gam hỗn hợp bột các chất: Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với CO d ở nhiệt độ cao. Phản ứng xong thu đợc 3,92 gam sắt. Nếu ngâm cũng lợng hỗn hợp các chất trên trong dung dịch CuSO4 d, phản ứng xong khối lợng chất rắn thu đợc là 4,96 gam. Hãy xác định khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng.

60.4. Khử 4,8 gam một oxit của kim loại trong dãy điện hoá ở nhiệt độ cao, cần 2,016 lít khí hidro (đktc). Kim loại thu đợc đem hoà tan trong dung dịch HCl, thu đợc 1,344 lít hiđro (đktc). Hãy xác định công thức hoá học của oxit kim loại đã dùng.

0,84 gam sắt và 0,88 gam khí cacbonic. a, Viết phơng trình phản ứng dạng tổng quát.

b, Xác định công thức hoá học của oxit sắt đã dùng.

c, Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam oxit sắt nói trên.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 135 - 143)