Tiến trình bài giảng

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 78 - 79)

C. Nội dung, phơng pháp I Câu hỏi lý thuyết.

B. tiến trình bài giảng

Hoạt động của thầy Hoạt động 1:

!GV sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, chỉ rõ đâu là nguyên tố kim loại (phần ô màu vàng). Cho học sinh liệt kê vị trí.

? Nêu qui luật biến thiên tính kim loại trong chu kỳ, trong nhóm, từ đó cho biết những kim loại ở vị trí nào là mạnh nhất?

Hoạt động của trò

I. Vị trí của các nguyên tố kim loại trong hệ thống tuần hoàn. - Phân nhóm chính nhóm I và II

- Phân nhóm phụ nhóm I và II - Họ lan tan và họ actini

- Một số nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm III, IV, V, VI.

- Có trên 85 nguyên tố là kim loại.

- Những nguyên tố kim loại điển hình (kim loại có tính khử mạnh nhất) nằm ở góc dới bên trái bảng hệ thống tuần hoàn.

Hoạt động 2:

?Nguyên tử của kim loại phân nhóm chính nhóm I, II, chuyển tiếp và 2 họ có số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu?

? Nêu qui luật biến thiên bán kính nguyên tử, điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong chu kỳ, phân nhóm?

II. cấu tạo của nguyên tử kim loại 1. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron: 1, 2 hoặc 3 e.

Lu ý: Vì có 1,2,3 e nên trong các bài toán biện luận khối lợng nguyên tử kim loại theo sự biến thiên hoá trị ta chỉ xét n = 1, 2, 3.

2. Trong một chu kỳ: RKL > RPK; ZKL < ZPK

=> những nguyên tử có bán kính lớn là những kim loại nằm ở góc dới bên trái bảng HTTH. Hoạt động 3:

! Giáo viên nêu thí nghiệm: đánh bóng bề mặt một miếng kim loịa

III. Cấu tạo của đơn chất kim loại Đơn chất kim loại có cấu tạo mạng tinh thể kim loại: Các ion dơng dao động liên tục ở

rồi nhúng vào dung dịch HNO3

loãng. Sau đó quan sát trên bề mặt qua kính hiển vi thấy những tinh thể kim loại rất nhỏ. Kết quả nghiên cứu bằng tia X cho biết tinh thể kim loại có cấu tạo mạng.

! Tại một thời điểm thì trong tinh thể vẫn tồn tại nguyên tử kim loại nhng thời gian tồn tại rất ngắn 10-14 -> 10-11s

các nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dơng.

Các kiểu mạng tinh thể kim loại: 3 kiểu - Mạng lập phơng tâm khối: kim loại kiềm. - Mạng lập phơng tâm diện: Cu, Ag, Au, Nhôm, Pb, Ni,…

- Mạng lăng trụ lục giác đều: Be, Mg, Zn, Cd.

Hoạt động 4:

! Các ion tự do có tác dụng gắn kết các ion kim loại lại với nhau tạo thành liên kết kim loại, nh vữa xây gắn kết các viên gạch với nhau vậy.

? Hãy so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

Hoạt động 5:

IV. liên kết kim loại.

- ở thể hơi: Kim loại ở dạng nguyên tử riêng biệt (Trừ Li2)

- ở thể lỏng hoặc rắn: Nguyên tử kim loại chuyển thành ion dơng, các e hoá trị tách ra khỏi nguyên tử trở thành ion tự do và chuyển động hỗn loạn.

Vậy: Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do

các electron tự do gắn các ion kim loại với nhau.

- Đặc điểm của liên kết kim loại:

Liên kết kim loại do tất cả các electron tự do trong kim loại tham gian

Liên kết kim loại do tơng tác tĩnh điện giữa ion và electron

C. Củng cố bài.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ vào bảng HTTH cho biết: đâu là các nguyên tử kim loại; đợc phân bố ở phần nào của bảng hệ thống tuần hoàn.

- Vì sao các nguyên tử có số e lớp ngoài cùng là 1, 2 đều là kim loại (do nó dễ nh- ờng các e hoá trị đó để trở thành ion dơng).

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cũ (Trang 78 - 79)