-GV nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết nháp, 2HS lên bảng.
- Nghe, ĐT bài thơ.
- Bà vừa đi, vừa chống gậy.
...Tình thơng của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức khơng biết cả đờng về nhà mình.
- Nêu từ khĩ viết, dễ lẫn - HS viết nháp, HS lên bảng. -Câu 6 viết lùi vào 1 ơ. -Câu 8 viết sát lề.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dịng rồi mới viết tiếp.
- HS viết bài. - Sốt bài ( đổi vở).
- Nêu yêu cầu của phần b - Làm BT vào vở - 3 HS lên bảng làm BT. Tiết 2: Tốn Bài: Luyện tập I/ Mục tiêu: -Đọc viết đợc các số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong một số.
………
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bảng con II/ Các hoạt động dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 học sinh lên kiểm tra bài.
-Đọc các sĩ sau và cho biết giá trị của chữ số 4: 6 549 878; 4 529 865; 487 9 21 458
B Bài mới: giới thiệu bài ghi đề
Bài 1(T16): ? -Nêu cách viết số
Bài 2(T16): Nêu yêu cầu
-Bài 3(T16): Nêu yêu cầu ? -NX ,sửa sai
bài 4(T16): Nêu y/c
C. Củng cố, dặn dị
-GV nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau.
-3 Học sinh lên làm bài.
Nêu yêu cầu -Làm vàovở
-HS đọc số.
32 640 507: Ba mơi hai triệu sáu trăm bốn mơi nghìn năm trăm linh bẩy .
-85 00 120: Tám mơi lăm triệu khơng nghìn một trăm hai mơi .
-8 500 658:Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mơi tám .
-178 320 005:Một trăm bẩy mơi tám triệu ba trăm hai mơi nghìn khơng trăm linh năm.
-830 402 960:Tám trăm ba mơi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mơi . 1 000 001:Một triệu khơng nghìn khơng trăm linh một .
- Viết các số sau
-HS làm vào bảng con ,3HS lên bảng a. 613 000 000 b. 131 405 000 c. 512 326 103
Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau a. 715 638 giá trị của chữ số 5 là năm mơi nghìn (50 000)
b. 571 638 giá trị của chữ số5 là 5trăm nghìn.
Tiết 3: Luyện từ và câu :
Bài: Từ đơn và từ phức
I/ Mục đích yêu cầu
……… -Hiểu đợc sự sự khác nhau giữa tiếng và từ,phân biệt đợc từ đơn ,từ phức( nội dunh ghi nhớ) .
-Nhận biết đợc từ đơn và từ phức trong đoạn thơ( BT1 mục III) ; bớc đầu làm quen với từ điển( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ( BT2, BT3).
II/ Đồ dùng :
-Bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ và ND bài tập 1.
-3 tờ phiếu khổ rộng viết sẵn câu hỏi ở phần NX và luyện tập . -Từ điển TV.
III/ Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A . Kiểm tra bài cũ
-Nêu tác dụng của dấu hai chấm ? -GV nhận xét phần bài cũ.
B Bài mới: giới thiệu bài ghi đề
* HĐ1 Phần nhận xét :
-GV chia nhĩm , phát phiếu giao việc - NX ,sửa sai
+Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn ):Nhờ ,bạn ,lại ,cĩ ,chí ,nhiều ,năm ,liền ,Hanh ,là +Từ gồm nhiều tiếng (từ phức ):giúp đỡ ,học hành ,học sinh ,tiên tiến.
-Tiếng dùng để làm gì ?
- Từ dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, từ phức? *HĐ2. Phần ghi nhớ:
- Nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức. *HĐ3. Luyện tập
Bài 1 (T28) : - GV ghi bảng
- Những từ nào là từ đơn? - Những từ nào là từ phức?
- GV dùng phấn màu gạch chân từ đơn , từ phức.
Bài 2( T28): Nêu y/c - Y/C học sinh dùng từ điển
GV giải thích : Từ điển TV là sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa của từng từ . Từ đĩ cĩ thể là từ đơn hoặc từ phức
- NX , tuyên dơng những nhĩm tìm đợc
-1HS làm lại BT1 ý a ,1HS làm lại BT2
-1HS đọc ND trong phần NX.
-Thảo luận nhĩm 4, 3tổ cử 3HS lên bảng làm BT
-Tiếng dùng để cấu tạo từ .
Cĩ thể dùng 1 tiếng để tạo nên từ .
-cũng cĩ thể phải dùng hai tiếng trở lên để tạo nên 1 từ .Đĩ là từ phức .
* Từ đựơc dùng để:
- Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm...( tức là biểu thị ý nghĩa)
- Cấu tạo câu.
- 3 HS đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm. + Từ đơn: ăn ngủ
+ Từ phức :ăn uống, đấu tranh. -Nêu y/c bài tập.
- HS làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng - NX bổ xung.
- Từ đơn: Rất, vừa, lại.
- Từ phức: Cơng bằng, thơng minh, độ l- ợng, đa tình, đa mang.
- HS làm việc N4 - 1 HS đọc từ - HS viết từ
- Các nhĩm dán phiếu lên bảng.
……… nhiều từ
Bài 3( T28)
- Y/ c học sinh đặt câu